« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP CƠ BẢN CON LẮC LÒ XO


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP CƠ BẢN CON LẮC LÒ XO VẬT LÍ 12.
- CHU KÌ TẦN SỐ.
- Tần số góc của dao động là 𝜔 = 𝑘.
- Chu kì dao động : 𝑇 = 2𝜋 𝑚.
- và tần số dao động f = 1.
- Một vật có khối lượng 200 g treo vào một lò xo có độ cứng k = 0,5 N/cm..
- Kích thích cho vật dao động điều hòa.
- Chu kì dao động của vật là.
- Chu kì dao động của con lắc lò xo: 𝑇 = 2𝜋 𝑚.
- Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động điều hoà với tần số f = 2 Hz (lấy π 2 = 10).
- Độ cứng của lò xo là:.
- Ta có: 𝑓 = 1.
- Một con lắc lò xo có vật nặng 400 g dao động điều hòa.
- Vật thực hiện được 50 dao động trong thời gian 20 s.
- Độ cứng của lò xo là A.
- Ta có : 𝛵 = 20.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
- Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc..
- Tần số dao động của con lắc lò xo chỉ phụ thuộc vào khối lượng và độ cứng của lò xo.
- Một lò xo có khối lượng không đáng kể, bố trí thẳng đứng, đầu trên cố định.
- Khi gắn vật có khối lượng 𝑚 1 = 200g vào thì vật dao động với chu kì 𝛵 1 = 3s.
- Khi thay vật có khối lượng 𝑚 2 vào lò xo trên, chu kì dao động của vật là 𝛵 2 = 1,5s.
- Khối lượng 𝑚 2 là A.
- Ta có : 𝛵 1.
- Con lắc lò xo gồm lò xo và vật khối lượng m, dao động điều hòa với tần số f = 1,5 Hz..
- Muốn tần số dao động của con lắc là 𝑓.
- 0,75Hz thì khối lượng của vật 𝑚 ′ phải là : A.
- Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng đi 4 lần thì chu kì của con lắc lò xo.
- Ta có :𝛵 = 2𝜋 𝑚.
- Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lượng m.
- Khi giảm độ cứng tăng 8 lần và tăng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kì mới.
- Ta có : 𝛵 = 2𝜋 𝑚.
- Một vật có khối lượng m 1 , treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kì dao động là.
- Thay vật m 1 bằng vật m 2 thì chu kì dao động là T 2 = 2 s.
- Thay vật m 2 vật có khối lượng bằng m = 3m 1 + 4m 2 thì chu kì của con lắc là.
- Ta có : 𝑚 ∼ 𝛵 2.
- Gắn một vật khối lượng m lần lượt vào hai lò xo nhẹ có độ cứng k 1 và k 2 để tạo thành con lắc lò xo thì chu kì riêng của vật có giá trị lần lượt là T 1 và T 2 .
- Nếu gắn vật trên vào lò xo có độ cứng k = k 1 - k 2 thì vật sẽ dao động với chu kì riêng là.
- Ta có: 𝑇 = 2𝜋 𝑚.
- CHIỀU DÀI LÒ XO VÀ LỰC.
- CLLX nằm ngang - VTCB : 𝛥𝑙 0 = 0 - Chiều dài lò xo..
- Một con lắc lò xo trong quá trình dao động điều hòa có chiều dài biến thiên từ 16cm đến 22cm.
- Biên độ dao động của con lắc là:.
- Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 𝐴 = 4 2 𝑐𝑚 .
- Biết lò xo có độ cứng k = 50 (N/m), vật dao động có khối lượng m = 200 (g), lấy 𝜋 2 = 10.
- Khoảng thời gian trong một chu kì để lò xo dãn một lượng lớn hơn 2 2cm là:.
- 2 thì vật có li độ nằm trong khoảng 𝑥 = 𝐴.
- Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều hòa với A = 5 cm,.
- Khối lượng của vật nặng m = 200 g, lấy 𝜋 2 = 10.
- Hướng dẫn giải Ta có: 𝜔 = 2𝜋.
- Do con lắc nằm ngang suy ra lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng đạt được tại vị trí biên x=A.
- Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m, vật có khối lượng m = 2 kg, dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình 𝑥 = 6 𝑐𝑜𝑠 𝜔𝑡 − 𝜋.
- Tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo ở thời điểm t = 0,4π s..
- Hướng dẫn giải + Tần số góc của con lắc lò xo: 𝜔 = 𝑘.
- Vì lò xo nằm ngang nên độ lớn lực đàn hồi là: 𝐹 𝑑ℎ = 𝑘 𝑥 𝑁.
- Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 1 kg.
- Kích thích cho vật dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát..
- Khi vật có tốc độ 60 cm/s thì lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là 8 N.
- Xác định biên độ của vật.
- Hướng dẫn giải + Tần số góc: 𝜔 = 𝑘.
- 𝑚 = 10 𝑟𝑎𝑑/𝑠 + Ta có: 𝐹 = 𝑘 𝑥 ⇒ 𝑥 = 𝐹.
- 100 = 8 𝑐𝑚 + Biên độ dao động của vật: 𝐴 = 𝑥 2 + 𝑣 2.
- Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa.
- Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là𝛥𝓁.
- Chu kì dao động của con lắc này là:.
- Tại VTCB lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật nên:.
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s.
- Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm.
- Chiều dài tự nhiên của lò xo là.
- Một chất điểm khối lượng m = 100(g), dao động điều hoà vói phương trình 𝑥 = 4 𝑐𝑜𝑠 2𝑡 cm.
- Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là.
- Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là W = 1.
- 2, Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là W = 0,12 J..
- Biên độ dao động của con lắc có giá trị là.
- Biên độ dao động của con lắc là 𝐴 = 2𝑊.
- Một con lắc lò xo dao động điều hoà.
- Lò xo có độ cứng 𝑘 = 80𝑁/𝑚.
- Khi vật m của con lắc lò xo đang qua vị trí có li độ 𝑥 = −2𝑐𝑚thì thế năng của con lắc là:.
- Thế năng của con lắc là 𝑊 𝑡 = 𝑘𝑥 2.
- Một con lắc lò xo có độ cứng 𝑘 = 100𝑁/𝑚.
- Vật nặng dao động với biên độ 𝐴 = 20𝑐𝑚, khi vật đi qua li độ 𝑥 = 12𝑐𝑚thì động năng của vật bằng:.
- Ta có: 𝑊 đ = 𝑊 − 𝑊 𝑡 = 1.
- Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 400 g ( lấy 𝜋 2 = 10).
- Động năng cực đại của vật là.
- Động năng cực đại của vật bằng cơ năng và bằng 𝑊 = 1.
- Một vật có khối lượng m=1kg được treo vào đầu lò xo có độ cứng k=100 N/m..
- Tính động năng cực đại của vật trong quá trình dao động điều hoà?.
- Tần số góc của vật là 𝜔 = 𝑘.
- Một vật dao động điều hoà có phương trình 𝑥 = 10 𝑐𝑜𝑠 4𝜋𝑡 + 𝜋/3 cm.
- Tại thời điểm mà thế năng bằng 3 lần động năng thì vật có tốc độ là.
- Một vật dao động điều hoà có phương trình 𝑥 = 4 𝑐𝑜𝑠 2𝜋𝑡 + 𝜋/6 cm