« Home « Kết quả tìm kiếm

Hãy kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn - Văn mẫu lớp 5


Tóm tắt Xem thử

- HÃY KỂ VỀ MỘT CUỘC THĂM HỎI GIA ĐÌNH LIỆT SĨ NEO ĐƠN 1.
- Những hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, những người có công với Cách mạng là biểu hiện của đạo lí tốt đẹp đó..
- Nhân ngày 27 tháng 7 năm nay, cô giáo chủ nhiệm lớp đã đưa chúng tôi tới thăm gia đình liệt sĩ neo đơn ở một làng nhỏ yên tĩnh, ven thành phố.
- Đó là gia đình liệt sĩ Nguyễn Thanh Sơn..
- Ngôi nhà nhỏ bé của liệt sĩ khuất sau lũy tre xanh mát.
- Khi chúng em hỏi về cuộc chiến đấu ở chiến trường, chú không muốn nói nhiều.
- Khi chúng em tỏ ý biết ơn và thương cảm thì chu chỉ nói: “Nước có giặc thì mình phải đánh, chứ sao? Cá nhân mình không may thì cố chịu.
- Sự hi sinh của quân và dân ta thật to lớn biết bao! Cuộc viếng thăm của chúng em chỉ là một cử chỉ biết ơn rất nhỏ.
- Em nghĩ, mọi người trong đó có chúng em cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để góp phần xoa dịu những vết thương chiến tranh..
- Sáng chủ nhật tuần trước, lớp em tổ chức đi thăm một số gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
- Tổ em được phân công thăm bà Phan, mẹ liệt sĩ và chú Hiển, thương binh nặng, cụt cả hai chân trong chiến dịch giải phóng Sài Gòn năm 1975..
- Bà là mẹ của liệt sĩ Trương Tấn Quang, hi sinh anh dũng trong chiến dịch biên giới Tây Nam.
- Tuổi già sức yếu, bà Phan sống dựa vào tiền trợ cấp gia đình liệt sĩ và sự đùm bọc của nhân dân trong phường.
- Thấy chúng em tới, bà mừng lắm: Các cháu đến thăm bà đấy ư? Khuôn mặt nhăn nheo vụt tươi lên bởi nụ cười đôn hậu.
- Từ trong ảnh, đôi mắt trong sáng của chú Quang nhìn chúng em trìu mến.
- Chúng em biếu bà mấy ký đường, vài hộp sữa, chục trứng gà, chục cam và ít thuốc bổ… Bà xúc động cảm ơn chúng em.
- Rồi chúng em quây quần bên cánh võng, nghe bà kể về những kỉ niệm trong đời hoạt động cách mạng của mình.
- Từ giã bà Phan, chúng em sang thăm chú Hiển.
- Chú ngồi trên xe lăn, tươi cười chào đón chúng em.
- Tuy là một thương binh nặng nhưng chú Hiển vẫn rất lạc quan.
- Theo lời Bác dạy: Thương binh tàn nhưng không phế, chú Hiển vẫn cần cù làm việc bằng đôi tay tài hoa của mình.
- Chúng em nhận giúp đỡ gia đình chú đã hơn nửa năm nay nên đến nhà chú thấy việc là làm.
- Chúng em quyên góp tiền mua tặng sách vở và một số đồ dùng học tập cho hai em.
- Với tình hình sức khỏe và hoàn cảnh gia đình của chú, điều ấy quả thật chẳng dễ chút nào.
- Nhưng chúng em tin rằng với tinh thần phấn đấu và quyết tâm cao, ước vọng của chú sẽ thành hiện thực..
- Buổi đi thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ kết thúc tốt đẹp.
- Trên đường về, chúng em bàn bạc để tìm cách giúp đỡ các gia đình ấy sao cho có hiệu quả hơn.
- chúng em sống sao cho có nghĩa có tình đối với những người có công với đất nước.
- Chiều thứ năm tuần trước, sau giờ học buổi sáng, chúng em đến thăm gia đình thương binh hỏng mắt Lê Văn Trí tại nhà riêng.
- Để thiết thực chào mừng ngày 30-4 giải phóng miền Nam, hưởng ứng chủ trương của Ban giám hiệu, lớp em phân công nhau đi thăm một số gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Theo sự phân công của lớp, chúng em sẽ đến thăm gia đình chú Trí, một thương binh bị hỏng cả hai mắt, lại còn liệt nửa người.
- Chúng em bàn nhau nhịn quà sáng, góp tiền mua một món quà nhỏ mang đến biếu gia đình.
- Chiều hôm ấy chúng em tập hợp tại nhà Hương rồi cùng đến nhà chú Trí.
- Như đã hẹn trước, thím Trí đón chúng em vào, giới thiệu với chú Trí, một thương binh cao lớn, da xanh, đeo kính đen, ngồi trên chiếc xe đẩy.
- Khi chúng em chào, chú Trí khẽ nói: "Chào các cháu”.
- Trong khi thím Trí lấy nước uống mời khách, chúng em nhìn quanh, thấy chú thím ở trong ngôi nhà cũ đã xuống cấp.
- Bạn Hương thay mặt nhóm biếu gia đình món quà nhỏ, gồm chiếc áo cho thím, đường, sữa cho chú và ít giấy cho đứa em đang đi học.
- Thím cảm ơn chúng em và cho biết địa phương cũng quan tâm nhiều nhưng bệnh tình chú và đứa em nặng quá, thím không thể làm thêm gì để cải thiện..
- Khi chúng em hỏi về cuộc chiến đấu của chú ở chiến trường, chú không muốn nói nhiều.
- Khi chúng em tỏ ý biết ơn và thương cảm, thì chú nói: "Nước có giặc thì mình phải đánh, chứ biết sao?.
- Chúng em tỏ ỷ muốn làm một việc gì, dù rất nhỏ để đỡ đần cho chú, thím.
- Thím từ chối không được cuối cùng hướng dẫn chúng em làm vệ sinh sân, vườn và ngõ.
- Chúng em lấy cuốc, chổi xẻng cùng nhau dọn dẹp.
- Từ biệt gia đình chú Trí ra về, chúng em nghĩ, sau chiến tranh, nước mình có biết bao thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Đây chỉ là một gia đình trong số đó.
- Cuộc viếng thăm của chúng em chỉ là một cử chỉ biết ơn rất nhỏ.
- Hàng năm cứ vào dịp kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ, trường em lại tổ chức đi thăm các mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ.
- Chúng em phân công nhau mỗi lớp đi một nhà, lớp em được cử đi thăm gia đình mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Lan..
- Mẹ sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo giàu lòng yêu nước.
- Mẹ lập gia đình và một lòng đi theo cách mạng.
- Chúng em mới tới đầu ngõ, mẹ đã đon đả chạy ra chào hỏi.
- Chúng em lễ phép chào mẹ.
- Bạn Uyên - Chi đội trưởng thay mặt liên đội kính cẩn đặt lên bàn thờ chồng và con mẹ một bó hoa huệ thơm ngát, chúng em lần lượt đến bàn thờ và thắp hương với tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc.
- Rồi chúng em tặng quà cho mẹ, ngồi quây quần bên mẹ, nghe mẹ kể cuộc đời hoạt động cách mạng của gia đình mẹ, của chồng và con mẹ.
- Chúng em cũng không cầm được nước mắt.
- Mẹ mong chúng em học giỏi, thành tài, kế tục sự nghiệp của cha ông.
- Trò chuyện với mẹ rất lâu, chúng em được nghe rất nhiều chuyện mẹ kể.
- Rồi cũng đến giờ phải trở về, chúng em xin phép mẹ ra về, mẹ tiễn chúng em ra ngõ và không quên nhắn nhủ một câu: Các cháu chăm học và học thật tốt nhé!.
- Cái ngày về thăm gia đình mẹ đã luôn khắc ghi trong tâm trí chúng tôi, càng hiểu được những mất mát của cha anh để có ngày hôm nay, tôi càng phải cố gắng học tập thật tốt để trở thành người tài giỏi sau này về xây dựng quê hương đất nước, đền đáp công ơn của những người đã hi sinh cho chúng ta có cuộc sống này.