« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Vật lí 8


Tóm tắt Xem thử

- Ngày soạn16-9-2007 Tiết 1 Bài 1 Chuyển động cơ học.
- ã Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc .
- ã Biết được tính tương đối của chuyển động ã Biết được các dạng chuyển động .
- III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV.
- Hoạt động của HS Hoat động1 Tổ chức tình huống học tập GV : Cho HS quan sát hình 1.1(sgk)và đặt vấn đề như sgk Hoat động2 Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên GV : yêu cầu một HS đọc c1 - Tổ chức cho HS đọc thông tin để hoàn thành c1 GV thông báo nội dung 1 sgk -GV cho HS trả lời c2, c3 Hoat động3 Tính tương đối của chuyển động và đứng yên GV : Cho học sinhhình 1.2 GV : tổ chức cho HS trả lời c4, c5.
- GV : Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành c6 GV : Cho HS đứng tại chỗ trả lời c7 GV: y/c đại diện các nhóm trả lời kết quả GV : Thông báo tính tương đối của chuyển động và đứng yên .
- GV : Cho HS lời c8 Hoạt động 4 Một sốchuyển động thường gặp GV Cho HS quan sát các hình 1.3 a,b,c(sgk) GV : Nhấn mạnh : Quỹ đạo của chuyển động và các dạng chuyển động GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành c9 Hoạt động 5 Vận dụng – củng cố Cho HS quan sát hình 1.4 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời c10,c11.
- HS quan sát tranh và theo dõi gv đặt vấn đề HS : hoạt động nhóm để giải quyết c1 HS :Ghi nội dung1sgk HS :hoạt động cá nhân để trả lời c2, c3 theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc cá nhân trả lời c4, c5 theo hướng dẫn của GV HS hoạt động nhóm hoàn thành c6 (1) đối với vật này (2) đứng yên cả lớp nhận xét,từ đó đi đến thống nhất c7.
- HS : làm việc cá nhânđể hoàn thành c8 HS quan sát Ghi nội dung3 HS : Làm việc cá nhân sau đó hoàn thành c9 HS quan sát HS Hoạt động cá nhân ,hoàn thành c10, c11 HS hoạt động cá nhân,thảo luận chung cả lớp để hoàn thành các BT trong SBT.
- 1) Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏikiểm tra : Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? lấy ví dụ minh hoạ 2 ) Dạy bài mới Hoạt động của GV.
- Hoạt động của HS.
- Hoạt động 1) Tìm hiểu khái niệm vận tốc GV treo bảng 2.1và yêu cầu học sinh thực hiện C1 GV cho một nhóm HS thông báo kết quả ghi vào bảng 2.1và cho các nhóm khác đối chiếukết quả GV cho HS làm C2 và chọn một nhóm thông báo kết quả , các nhóm khác đối chiếu kết quảvà ghi kết quả vào bảng 2.1 GV cho HS tính toán cá nhân so sánh độ lớn các giá trị tìm được ở cột 5 trong bảng GV thông báo giá trị đó là vận tốc và cho học sinh phát biểukhái niệm về vận tốc GV : Cho HS dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng và cho nhận xét giữa chúng? GV thông báo thêm một số đơn vị và cho HS làm câu C3.
- HS phát biểu KN vận tốc HS đưa ra nhận xét : vận tố càng lớn thì chuyển động càng nhanh.
- Đơn vị.
- Hoạt động 3 Lập công thức tính vận tốc GV : Giới thiệu các kí hiệu v, s, t và gợi ý cho HS dựa vào bảng 2.1 để lập công thức GV Từ công thức trêncho HS suy ra các công thức tính s, t..
- Hoạt động 4 Giới thiệu tốc kế GV.
- Hoạt động 5 Tìm hiểu đơn vị vận tốc GV :Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào những đơn vị nào ? GV : Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian và giới thiệu đơn vị vận tốc (SGK) GV : Cho HS thực hiện C4 ( sgk) GV : Giới thiệu cách đổi các đơn vị vận tốc GV cho HS thực hành đổi các vận tốc.
- HS : Trả lời các câu hỏi HS hoàn thành C4 (SGK).
- Hoạt động 6 Vận dụng GV cho HS thực hiện các câu hỏi C5a, C5b Cho HS trả lời và nhận xét các kết quả GV cho HS làm các câu hỏi C6, C7, C8.
- Hoạt động 7 Hướng dẫn về nhà Làm các BT trang 5 (SBT) Ngày soạn 20/9/2007 Tiết 3 Chuyển động đều – chuyển động không đều I, Mục tiêu - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều chuyển động không đều .
- Nêu được một số ví dụ vể hai chuyển động đó .
- Các hoạt động dạy học.
- nêu rõ các đại lượng và đơn vị trong công thức? 2)Dạy bài mới Hoạt động của GV.
- Hoạt động của GV.
- Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều GV : Cho Hs đọc thông báo về chuyển động đều và chuyển động không đều ( SGK ) GV Cho HS lấy VD về hai loại chuyển động trên.
- Hoạt động 2 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyênđộng không đều GV : Để tìm hiểu chuyển động đều và chuyển động không đều ta xem xét TN sau GV : Giới thiệu TN ( giáo viên lắp và giới thiệu) GV giới thiệu các bước TN ( cho HS tiến hành TN.
- Cho HS trả lời C1,C2 (SGK).
- Hoạt động 3 Tìm hiểu về vận tốc TB của chuyển động dều và chuyển động không đều GV : Cho HS tính quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian ( qua số liệu trên bảng) GV thông báo về vận tốc trung bình ( SGK.
- Hoạt động 4 Vận dụng GV hướng dẫn HS tóm tắt các kiến thức đã học và cho HS đọc phần ghi nhớ (sgk) GV : Yêun cầu HS trả lời các câu hỏi C4, C5, C6 SGK GV : Hướng dẫn HS về nhà trả lời câu C7.
- HS đọc ghi nhớ (sgk) HS trả lời các câu hỏi C4, C5, C6,SGK..
- Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm về lực đã học ở lớp 6 2) Dạy bài mới Hoạt động của GV.
- Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập GV : Nhắc lại tác dụng của lực lên vật đó là lực làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật bị biến dạng GV yêu cầu HS nêu một số VD GV : Đặt vấn đề và chuyển sang hoạt động 2.
- Hoạt động 2 Ôn lại các kiến thức về lực GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C1( yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lờivà cho HS khác nhận xét ) GV chốt lại các kiến thức trên.
- HS trả lời câu hỏi C1.
- Hoạt động 3 Biểu diễn lực GV : Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu lực bằng véc tơ.
- Hoạt động 3 Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV.
- HS : Trả lời các câu hỏi củng cố.
- bảng phụ ( bảng 5.1) ghi kết quả TN III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV.
- Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV.
- HS 1 : trả lời C1 HS 2 : P =10m = 0,3 .
- Hoạt động 2 Tổ chức tình huống học tập GV Cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK Cho HS nêu dự đoán.
- Hoạt động 3 Tìm hiểu về hai lực cân bằng GV : Treo bảng phụ vẽ hình 5.2SGK cho HS quan sát .
- Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
- Đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV - Biểu diễn các lực.
- Hoạt động 3 Tìm hiểu các dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động GV yêu câu HSđọc phần dự doán SGK và nêu dự đoán V : Để kiểm tra dự đoán có đúng không ta cùng làm VD sau: GV giới thiệu dụng cụ TN và phương án TN.
- GV : yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4.
- HS nêu dự đoán : Các lự tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi , vật sẽ chuyển động đều HS nghe GV giới thiệu TN kiểm tra và trả lời C2, C3, C4, và điền kết quả vào bảng Thời gian Quãng đường Vận tốc t1 =2s S1 = V1 = T2 =2s.
- Hoạt động 4 Tìm hiểu về quán tính GV : Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK Thông báo về quán tính..
- Hoạt động 5 Vận dụng –Củng cố.
- HS trả lời C6, C7, C8 HS đọc phần ghi nhớ.
- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV.
- Hoạt động 2 Tìm hiểu về lực ma sát I.khi nào có lực ma sát ? -Hai vật tiếp xúc nhau là có lực ma sát, có 3 loại lực ma sát 1.Lực ma sát trượt GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK GV yêu cầu cá nhân nghiên cứu,phát hiện ra chuyển đông trượt Một vật chuyển động trượt trên mặt một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt.
- Chú ý: tính cản trở chuyển động - Nêu ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống.
- -Quan sát hình 6.1 SGK, trả lời C3.
- Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
- Hoạt động 3.
- Hoạt động 4 Vận dụng - Củng cố GV hướng dẫn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C8, C9, và câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
- -Một miếng xốp (lau bảng) III.Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động của GV.
- Hoạt động 1.Tổ chức tình huống học tập.
- Hoạt động 1.
- HS đọc mục 1 SGK Ghi KN áp lực HS : Hoạt động cá nhân làm C1 HS lấy VD về áp lực trong đời sống.
- Hoạt động 3 Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếi tố nào ? GV : Hướng dẫn HS thảo luận , dựa trên các VD đã nêu để dự đoán tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực (F) và diện tích mặt bị ép( S.
- Hoạt động 4 Giới thiệu KN áp suất và công thức tính GV : Giới thiệu tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với F , tỉ lệ nghịch với S GV : Giới thiệu khái niệm áp suất , kí hiệu GV : Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính áp suất P.
- Hoạt động 5 Vận dụng.
- III-Tổ chức hoạt động dạy-học Hoạt động của GV.
- Hoạt động 2.
- Trả lời C3.
- Hoạt động 4 Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng GV yêu cầu một HS nhắc lai công thức tính áp suất , tên gọi của các đại lượng có mặt trong công thức .
- p = d.h p : áp suất (Pa hay N/m2) d : Trọng lượng rieng của một chất lỏng (N/m3).
- Hoạt động 5.
- Hoạt động6 Vận dụng -Yêu cầu HS đọc lần lượt C6, C7, C8, và trả lời.
- III- Tổ chức hoạt động dạy- học 1.
- 3.Các hoạt động cụ thể Hoạt động của GV.
- Hoạt động 1.Tổ chức tình huống học tập Sau khi HS trả lời câu b ở trên , (pB <.
- Hoạt động 2 .Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Iii – Hoạt đông dạy học Hoạt động của GV.
- Hoạt động của HS HĐ1 Kiểm tra GV kiểm tra việc ôn tập của Hs CH1 Em hãy cho biết chuyển động cơ học là gì ?(c1) CH2 Vận tốc của chuyển động đều và vận tốc của chuyển động không đều có gì giống và khác nhau? HĐ2 Hệ thống hoá kiến thức Gv lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi ôn tập (Phần ôn tập ) GV cho HS là các BT trắc nghiệm.
- b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
- Câu 8: Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác.
- Công thức tính áp suất.
- III – tổ chức hoạt động dạy - học 1.
- Bài mới Hoạt động của GV.
- Bước 3: Trả lời C3.
- Hoạt động 2 .
- Thiết bị TN mô tả ở hình 16.3 SGK III – Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động của GV.
- Trả lời câu hỏi của GV nêu.
- Thảo luận nhóm để trả lời hai câu hỏi .
- HS trả lời câu hỏi.
- Mỗi HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Sau đó yêu cầu HS lần lượt trả lời C3, C4, C5.
- Yêu cầu HS trả lời C7, C8.
- Quan sát TN và trả lời C3, C4, C5.
- Hoạt động 4.
- Đọc và trả lời C9, C10.
- HS trả lời (mỗi HS nêu một ví dụ).
- Tranh giáo khoa 16.4 iii – hoạt động trên lớp A.
- Động năng của một vật đang chuyển động phụ thuộc vào các yếu tố nào? B.
- Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động của GV.
- Hoạt động ncủa HS