« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giải đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn


Tóm tắt Xem thử

- Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, nhân vật nghệ sĩ Phùng mỗi khi ngắm kĩ và nhìn lâu hơn tấm ảnh do mình chụp thường thấy hiện lên những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó nói lên điều gì?.
- Trước nhiều ngả đường đi đến tương lai, chỉ có chính bạn mới lựa chọn được con đường đúng cho mình..
- Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:.
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
- Phân tích nhân vật Tràng trong truyện Vợ Nhặt của Kim Lân ( phần trích trong Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục - 2008).
- Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của ông viết trong thời kỳ đổi mới, nhân vật nghệ sĩ Phùng mỗi khi ngắm kĩ và nhìn lâu hơn tấm ảnh do mình chụp, thấy hiện lên.
- Hình ảnh “người đàn bà ấy bước ra khỏi bức ảnh”.
- Đó là hình ảnh người đàn bà hàng chài vùng biển, dáng người cao lớn, thô kệch, áo rách tả tơi, khuôn mặt rỗ nhợt nhạt với những bước đi chậm rãi, chắc chắn rồi lẫn vào đám đông..
- Hình ảnh đó nói lên: đằng sau cái đẹp toàn bích của “chiếc thuyền ngoài xa” là cuộc sống thực của con người nghèo khổ, lam lũ, chịu đựng.
- Giới thiệu vấn đề: trước nhiều ngã đường đi đến tương lai chỉ có chính bạn mới lựa chọn con đường đúng cho mình..
- Bản thân cần phải có thái độ tự chủ đối với tương lai của chính mình..
- Thực trạng : ông bà, cha mẹ,… thường buộc con cái phải lựa chọn con đường tương lai theo ý của mình.
- Bản thân mỗi người thường hiểu rõ chính mình hơn ai hết.
- Do đó, dễ lựa chọn được con đường đúng cho bản thân..
- Lựa chọn con đường đúng cho bản thân thường dễ mang lại cho con người thành công, hạnh phúc….
- Cần thấy được ý nghĩa quan trọng của việc bản thân cần có thái độ tự chủ đối với con đường tương lai của chính mình..
- Để có thể lựa chọn được con đường đúng cho mình, bản thân mỗi người cần phải có hiểu biết đầy đủ về bản thân (sở trường, sở đoãn, nguyện vọng.
- về những “ngã đường đi đến tương lai”..
- Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng không nên ngoan cố, kiêu ngạo, tự tin quá đáng.
- Cần phải biết tham khảo, lắng nghe ý kiến của bố mẹ, ông bà, của các chuyên gia để có hiểu biết đầy đủ và lựa chọn được con đường đúng đắn nhất cho mình..
- Kết luận : Mỗi người cần nhận thức được chính bản thân mình mới là người có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn con đường đúng cho mình, nhưng cũng cần thiết phải biết trân trọng, lắng nghe ý kiến của tất cả mọi người khi lựa chọn..
- Bài thơ “Tây Tiến” là sự hòa quyện giữa ba cuộc đời: cuộc đời của một vùng đất xa xăm của Tổ quốc nhưng rất đỗi thân thương với chúng ta.
- cuộc đời của những người lính trẻ hào hoa , hào hùng, giàu lí tưởng , sống xả thân vì nước.
- cuộc đời của Quang Dũng – nhà thơ áo lính, gắn bó máu thịt với chiến trường miền Tây và binh đoàn Tây Tiến..
- Vì thế bài thơ lúc đầu có tựa đề "Nhớ Tây Tiến", về sau Quang Dũng mới đổi thành "Tây Tiến"..
- Hình tượng người lính với sự hoà trộn các sắc màu vừa hiện thực vừa lãng mạn đã được hiện ra ngay từ phần thứ nhất của bài thơ:.
- Mô tả vẻ đẹp của người lính gắn liền với những chặng đường hành quân của họ.
- Tây Tiến lại được bắt đầu bằng nỗi nhớ về một dòng sông với âm hưởng vô cùng tha thiết với nhớ thương qua dòng thơ: "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!".
- Trước hết phải thấy Quang Dũng đã tạo nên trong Tây Tiến một thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa bí hiểm, vừa thơ mộng vừa khắc nghiệt như một cái nền làm nổi bật hình tượng người lính..
- Mô tả thiên nhiên mà ta như thấy những bước chân quả cảm của đoàn binh Tây Tiến đang đạp bằng mọi gian khổ mà thiên nhiên thử thách, mọi hiểm trở mà thiên nhiên đe doạ.
- Đó là hình ảnh người lính hiện ra như một đoàn quân mỏi nhưng cũng lại là người lính tâm hồn tràn đầy chất thơ nên giữa bao nhiêu mỏi mệt vẫn cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng, vẻ đẹp của một "Mường Lát hoa về trong đêm hơi".
- Người lính như thả hồn vào cõi mộng của đêm hơi giữa núi rừng, tận hưởng hương thơm của hoa rừng..
- Đó còn là hình ảnh những người lính vượt muôn trùng dốc với bao nhiêu vất vả bởi những "khúc khuỷu thăm thẳm heo hút".
- Đó còn là hình ảnh về sự “dãi dầu” vất vả cùng với sự hy sinh lặng lẽ mà rất anh hùng của những người lính Tây Tiến dọc theo chặng đường hành quân.
- Bao nhiêu lãng mạn gửi vào những chữ "nhớ ôi Tây Tiến Mai Châu mùa em ...".
- Đó là những chữ đã để lại trong tâm hồn người lính những vẻ đẹp của miền núi hoang sơ kia, vẻ đẹp mang đậm tình người với.
- Lòng người Tây Tiến nhớ mãi "mùa em", mùa những người lính Tây Tiến gặp em giữa khung cảnh hạnh phúc của xóm làng.
- Hương nếp xôi cũng từ mùa em mà thơm mãi trong tâm hồn người lính..
- Tình thơ là những hoài niệm bâng khuâng da diết của tiếng thơ lãng mạn tài hoa của Quang Dũng đã làm sống lại hình ảnh con đường hành quân gian khổ khốc liệt và tinh thần xả thân vì Tổ quốc của người lính Tây Tiến năm xưa..
- nhân vật của ông thường là những người nông dân lam lũ, nghèo khổ, chất phác, có tâm hồn cao đẹp.
- Giới thiệu tác phẩm Vợ nhặt : có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cư, được sáng tác ngay sau CMT8 thành công.
- Sau ngày hòa bình lập lại 1954, Kim Lân đã dựa một phần vào cốt truyện cũ viết nên truyện Vợ nhặt..
- Nhân vật Tràng.
- Trong lần gặp cô vợ nhặt lần thứ nhất, anh đã hết sức thích thú khi chị cười đùa vui vẻ với anh vì từ trước tới giờ chưa có ai cười với anh tình tứ như thế.
- Cho nên, câu anh trả lời cô vợ nhặt trong lần gặp thứ hai.
- Bởi vậy, khi cô vợ nhặt đồng ý theo anh về, chúng ta hiểu được lòng Tràng sung sướng đến thế nào.
- Với Tràng, chuyện anh có vợ còn là một biểu hiện của niềm tin vào sự sống và tương lai .
- Sau khi cô vợ nhặt đồng ý theo anh về, anh còn đưa chị vào chợ mua một cái rỗ con cùng vài món lặt vặt.
- Quà cưới, tiệc cưới của một người thanh niên nghèo với người vợ nhặt trong hoàn cảnh cái đói, cái chết phủ trùm cả xóm, cả làng.
- Tin tưởng vào sự sống và tương lai nên tuy bị gánh áo cơm đè nặng, tuy cũng lo lắng vì không biết thóc gạo nầy có lo nỗi cho bản thân hay không nhưng Tràng vẫn liều nhận cô vợ nhặt về.
- Vì vậy, khi đưa người vợ nhặt về, bên cạnh niềm vui vì có vợ, Tràng còn thấy lòng tràn đầy tình nghĩa với “ người đàn bà đi bên.
- Chẳng phải đó là sự cưu mang của một người khó khăn với một người còn thê thảm hơn mình rất nhiều lần đó sao ? Như vậy, quả thật với Tràng, hoàn cảnh khó khăn, đói kém, chết chóc không thể nào làm mất đi niềm tin vào sự sống và tương lai..
- Tràng tiêu biểu cho người lao động có cuộc sống nghèo khổ nhưng bản chất, tâm hồn tốt đẹp: luôn yêu thương, tương trợ, đùm bọc, nhân hậu và trong hoàn cảnh đói khổ vẫn luôn tin tưởng vào tương lai