« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện hộ thực trạng Quyền trẻ em của nhóm trẻ em có HIV/AIDS tại Trung tâm Lao động 02 Ba Vì - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- BIỆN HỘ THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM CUẢ NHÓM TRẺ EM CÓ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội.
- Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01.
- Phạm vi nghiên cứu.
- 1.3 Một số văn bản luật, chính sách liên quan đến việc tiếp cận quyền của nhóm trẻ em có HIV/AIDS.
- Công ước quốc tế quyền trẻ em.
- 1.3.2 Luật phòng chống HIV/ AIDS.
- 1.3.3 Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em.
- Chương 2: Thực trạng thực hiện quyền trẻ em của nhóm trẻ có HIV/AIDS tại Trung tâm Lao động xã hội 02 Ba vì – Hà Nội.
- 2.1 Thực tra ̣ng thực hiện quyền giáo dục và hòa nhập xã hội của nhóm trẻ có HIV/AID trên thế giơ ́ i và Viêt Nam.
- 2.2 Thực trạng thực hiện quyền giáo dục và hòa nhập xã hội của nhóm trẻ có HIV/AIDS tại Trung tâm Lao động xã hội 02 Ba vì – Hà Nội.
- 2.3 Những tác động của việc không đảm bảo thực hiện quyền gia ́o du ̣c, hòa nhâ ̣p xã hô ̣i đến nhóm trẻ em có HIV/ AIDS tại Trung tâm.
- hô ̣i của nhóm trẻ em có HIV tại trung tâm Lao động xã hội 02.
- 2.5 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực hiện quyền giáo du ̣c, hòa nhập xã hội cho nhóm trẻ em có HIV tại Trung tâm Lao động 02 Ba Vì – Hà Nội..
- Chương 3: Biện hộ quyền trẻ em của nhóm trẻ em có HIV/AIDS tại trung tâm.
- Biê ̣n hô ̣ thực hiê ̣n quyền giáo du ̣c, hòa nhập xã hội cho nhóm trẻ em có HIV ta ̣i Trung tâm.
- 3.2 Đối tượng biện hộ: Trẻ em có HIV tại trung tâm.
- 3.3 Các thành phần tham gia vào quá trình biện hộ thực hiện quyền giáo dục và hòa nhập xã hội của nhớm trẻ em có HIV / AIDS tại trung tâm.
- 3.4 Nguồn lực cho quá trình biện hộ thực hiện quyền giáo dục và hòa nhập xã hội.
- 3.4.3 Công tác xã hội.
- 3.5 Quy tri ̀nh thực hiện biện hộ quyền giáo dục, hòa nhập xã hội cho trẻ em có HIV.
- 3.5.1 Tăng cường nhận thức về việc học tập và hòa nhập xã hội cho trẻ..
- 3.5.2 Vận động gia đình trong việc trợ giúp trẻ đi học, hòa nhập xã hội..
- 3.6 Vai trò của nhân viên xã hội về thực hiện vai trò biện hộ quyền giáo dục, hòa nhập xã hội cho trẻ em có HIV.
- Trẻ em như búp trên cành – Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”.
- Trẻ em khi sinh ra có quyền được bình đẳng;.
- Do đó công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ và trẻ em luôn là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, và đó cũng là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
- Ngày 20 tháng 02 năm 1990, nước ta là nước đầu tiên tại Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới đã phê chuẩn công ước Bảo vệ trẻ em.
- Trẻ em là những mầm sống, những búp non tương lai đang lớn lên từng ngày, từng giờ trong sự chăm sóc, dạy dỗ của gia đình, nhà trường, và chúng là niềm vui, niềm hạnh phúc và hi vọng của biết bao gia đình.
- Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, của nền kinh tế - xã hội đất nước, phần lớn các em được đáp ứng đầy đủ về các nhu cầu vật chất và tinh thần, được yêu thương chăm sóc, được thừa hưởng các quyền lợi của mình, được đảm bảo các phúc lợi xã hội… Tuy nhiên, bên cạnh những mặt.
- tích cực nêu trên vẫn có những trẻ em chưa được sự quan tâm, chăm sóc đúng mức của gia đình, chưa được hưởng các dịch vụ, phúc lợi xã hội….
- HIV/AIDS đã và đang tác động tới toàn bộ các mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối tượng trẻ em rất dễ bị tổn thương, phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề do HIV/AIDS gây ra.
- Hiện nay tại nhiều tỉnh thành trong cả nước, vẫn còn xuất hiện tình trạng một số trẻ em sống chung với HIV không được đến trường.
- Việc tiếp cận các dịch vụ y tế cũng bị hạn chế, sự kỳ thị của xã hội còn rất lớn.
- Trung tâm Lao động xã hội 02 Yên Bài – Ba Vì – Hà Nội là một trong những trung tâm trên địa bàn Hà Nội nhận nuôi dưỡng chăm sóc trẻ em nhiễm và chịu ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS.
- Hiện nay tại khu chăm sóc trẻ em đặc biệt trong trung tâm có nuôi dưỡng 75 trẻ em nhiễm HIV từ cha mẹ.
- Ở đây trẻ em có HIV/ AIDS về điều kiện sinh hoạt, chăm sóc y tế, giáo dục, vui chơi giải trí đều có phần bị hạn chế, sự kì thị xa lánh của xã hội, cộng đồng nơi các em sinh sống còn rất lớn.Tại đây nhóm trẻ này vẫn chưa được tham gia, hưởng quyền lợi đầy đủ theo quy định trong công ước về Quyền trẻ em..
- Đề cập đến quyền lợi của những người có HIV trong xã hội nói chung, nhóm trẻ em có HIV nói riêng tại Việt Nam , Đảng và nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách, văn bản luật ban hành nhằm đảm bảo cơ hội được tiếp cận quyền cho nhóm trẻ em có HIV trên địa bàn cả nước, quy định các quyền được tham gia khám chữa bệnh, được tham gia học tập, vui chơi giải trí và.
- Tuy nhiên từ thực tiễn cho thấy, các văn bản luật, chính sách hỗ trợ cho nhóm đối tượng trẻ em có HIV/ AIDS thì nhiều nhưng khi triển khai công tác đảm bảo quyền cho trẻ em có HIV/AIDS, sự kì thị của xã hội còn gây nhiều rào cản cho các em trong việc tham gia thực hiện quyền.
- Do vậy trong lĩnh vực công tác xã hội, vai trò biện hộ là một trong những vai trò quan trọng nhất của nhân viên xã hội..
- Với tầm quan trọng về lý luận và thực tiễn của vấn đề nêu trên, tôi đã chọn hướng nghiên cứu “Biện hộ thực hiện quyền trẻ em của nhóm trẻ em có HIV/.
- AIDS tại Trung tâm Lao động 02 Ba Vì - Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội (CTXH) của mình..
- Thực hiện nghiên cứu này, bản thân tôi mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé vào công tác biện hộ trong việc đảm bảo thực hiện quyền giáo dục và hòa nhập xã hộicủa nhóm trẻ em có HIV/ AIDS.
- Nghiên cứu về HIV/AIDS (với trẻ em có HIV/AIDS) thì đã có rất nhiều bài viết từ các ngành khoa học khác nhau: Tâm lý học, xã hội học, lĩnh vực về quyền trẻ em, các chính sách của Đảng và nhà nước trong việc hỗ trợ cho trẻ em có HIV/AIDS.
- ra hệ thống các nguyên nhân để từ đó có các biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về HIV/AIDS, tránh thái độ xã lánh kì thị với người có HIV/AIDS..
- “Tình hình các gia đình và trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt Nam”.
- Tài liệu nghiên cứu tình hình của đại dịch HIV/AIDS ở Việt Nam.
- Trẻ em bị HIV/AIDS và những người chăm sóc các trẻ em này ở Việt Nam, từ đó xây dựng các biện pháp đối phó dựa và cộng đồng.
- Tài liệu chủ yếu tập trung nhằm bảo đảm sự bảo vệ, chăm sóc và hỗ trợ cho các trẻ em mồ côi, trẻ em ở các gia đình bị tổn thương do HIV/AIDS.
- Cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội.
- Các biện pháp bảo vệ những trẻ em bị nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tránh khỏi bạo lực, lạm dụng và bị bóc lột.
- Đưa ra các chiến lược hoạch định chương trình trên diện rộng cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS..
- “Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt Nam” vaò năm 2006.
- Tài liệu tập trung vào việc nghiên cứu sửa đổi chính sách nhằm hỗ trợ các giải pháp tích cực của nhà nước, cải thiện tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở VN.
- Chủ yếu tập trung vào các văn kiện pháp luật và chính sách về bảo trợ xã hội và phúc lợi xã hội và pháp luật hiện hành tạo điều kiện hay hoạt động như một vật cản như thế nào với việc bảo vệ và thực thi các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong lĩnh vực này..
- Điển hình có dự án : ”Chăm sóc toàn diện cho trẻ có HIV/AIDS và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS dựa vào cộng đồng”.
- Đây là dự án được triển khai nhằm hướng tới việc giảm ảnh hưởng và sự lây truyền HIV/AIDS tại Việt Nam đặc biệt trong trẻ em.
- Bên cạnh đó, dự án cũng hướng tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho trẻ bị nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và gia đình các em thông qua hỗ trợ vật chất, nâng cao năng lực, tăng cường hệ thống và dịch vụ sẵn có nhằm trợ giúp cho việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc và cung cấp thuốc điều trị..
- Tài liệu “ Xây dựng môi trường bảo vê ̣ trẻ em Viê ̣t nam : Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em , đặc biê ̣t là trẻ em c ó hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam ” do Bô ̣ Lao đô ̣ng thương Binh xã hô ̣i và UNICEF cùng phối hợp thực hiê ̣n vào năm 2009, đã phối hợp với các chuyên gia của một số bộ, ngành liên quan tiến hành đánh giá các văn bản pháp luật, tập trung đến pháp luật đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, so sách với các chuẩn mực quốc tế, tìm ra những thiếu hụt và hạn chế của pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đó kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo từng bước hài hoà với pháp luật và các chuẩn mực quốc tế.
- Đây tài liệu bổ ích, giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, cán bộ làm việc với trẻ em, để tham khảo, vận dụng vào các công việc, góp phần thực hiện tốt sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em..
- Cuốn tài liê ̣u “ sự thật về trẻ em và HIV/ AIDS” của nhà xuất bản thông tin, vào năm 2010.
- Tài liệu nhằm cung cấp một số thông tin liên quan đến trẻ em và HIV/AIDS, góp phần xoá bỏ các quan niệm sai lầm, qua đó giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cũng như những trẻ em.
- khác đều có các quyền cơ bản được quy định trong Công ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc và Luật phòng chống HIV/AIDS của Việt Nam..
- Báo cáo “Vận dụng phương pháp của công tác xã hội cá nhân vào việc can thiệp, trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn Thành phố Hà Nội” năm 2010, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội của Th.
- Sỹ Phạm Văn Tư, đi sâu nghiên cứu việc ứng dụng của công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ cho nhóm trẻ em có HIV/ AIDS.
- đặc biệt công tác tham vẫn nhằm giúp trẻ vượt qua những mặc cảm, tự ti của bản thân để vươn lên hòa nhập xã hội..
- Tài liệu” hướng dẫn tổ chức hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường” vào năm 2012 của PGS.
- TS Nguyễn Thanh long và Th.s Chu Quốc Ân đã nêu ra các hoạt động tại tuyến xã, phường có vai trò hết sức quan trọng vì đây là tuyến cuối cùng triển khai thực hiện các qui định, hướng dẫn cũng như các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đến từng hộ gia đình và từng người dân như thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi trong phòng, chống HIV/AIDS.
- Đề tài cũng đưa ra cách thức huy động cộng đồng tham gia phòng chống HIV/ AIDS và huy động toàn dân tham gia phòng chống HIV , đẩy mạnh truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhạn thức, thay đổi hành vi của người dân trong cộng đồng, giảm thái độ kì thị, xa lánh..
- “HIV/ AIDS tại Việt nam, ước tính và dự báo giai đoạn 2011 – 2015”.
- Nhằm đánh giá, dự báo và ước tính tình hình dịch HIV/AIDS giai đoạn 2011- 2015, Bộ Y tế đã vận dụng mô hình ước tính và dự báo dịch HIV của Chương trình phòng, chống HIV/AIDS của Liên Hợp quốc trên cơ sở theo dõi số liệu giám sát trọng điểm HIV qua các năm ở 39 tỉnh, thành phố và số liệu từ các nghiên cứu khác.
- biên soạn cũng nhằm cung cấp cho các bạn đồng nghiệp, các bạn độc giả các thông tin về quy trình, phương pháp thực hiện cũng như cập nhật kết quả ước tính và dự báo HIV/AIDS tại Việt Nam đến năm 2015..
- “ Tài liệu Hướng dẫn Quốc gia chăm sóc, điều trị và hỗ trợ phụ nữ mang thai nhiễm HIV, trẻ phơi nhiễm và nhiễm HIV”, Vụ sức khỏe Bà mẹ Trẻ em cùng phối hợp Cục Phòng, chống HIV/AIDS triển khai vào tháng 9/2013.
- Nghiên cứu tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn và đại học khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia Hà Nội” của nhóm sinh viên Vũ Trung Hiền, Nguyễn THị Kim Nga, Trần Vũ Mạnh,.
- Tuy nhiên có thể thấy được rằng, các nghiên cứu trực tiếp của công tác xã hội trong việc thực hiện các vai trò của nhân viên xã hội cho nhóm đối tượng trẻ em có HIV/ AIDS thì chưa nhiều.
- đặc biệt là các nghiên cứu về vai trò biện hộ trong việc thực hiện quyền, đảm bảo quyền lợi cho nhóm trẻ em có HIV/ AIDS.
- Nhân viên xã hội là người đại diện phát ngôn của trẻ có HIV/AIDS, giúp các em nói lên những nhu cầu nguyện vọng trong quá trình.
- Do đó, luận văn tốt nghiệp với đề tài “Biện hộ thực hiện quyền trẻ em của nhóm trẻ em có HIV/ AIDS tại Trung tâm Lao động 02 Ba Vì - Hà Nội”.
- không phải là một chủ đề mới trong hoạt động thực tiễn cũng như hoạt động nghiên cứu khoa học về lĩnh vực HIV/ AIDS.
- Thế nhưng điểm mới ở luận văn này chính là: Đề cập tới việc biện hộ thực hiện quyền của nhóm trẻ em có HIV/ AIDS trên các hoạt động: giáo dục và hòa nhập xã hội, trong khi nhận thức của người dân trong cộng đồng dân cư còn nhiều hạn chế, gây nhiều rào cản cho các em khi thực hiện các nhóm quyền này, trong việc hòa nhập xã.
- Nguyễn Lê Hoài Anh(2009), Tập bài giảng công tác xã hội với người nhiễm HIV, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục (2010), Sự thật về trẻ em và HIV / AIDS, nhà xuất bản thông tin, Hà Nội..
- Bộ Y tế (2012), HIV/ AIDS tại Việt nam, ước tính và dự báo giai đoạn 2011 – 2015” của nhà xuất bản y học, Hà Nội.
- Bộ Y Tế (2010),Hướng dẫn thực hiện chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.
- Bô ̣ Lao đô ̣ng thương Binh xã hô ̣i - UNICEF(2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt nam : Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vê ̣ trẻ em , đặc biê ̣t là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Lao động thương binh và xã hội- Unicef (2005), Tình hình các gia đình và trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt Nam”.
- Vũ Nhi Công (2010) ,Vai trò của nhân viên xã hội trong tiến trình giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hội nhập cuộc sống(Điển cứu: Trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở TP.
- Nguyễn Đình Cường - Trịnh Hữu Vách (11/2010), Nghiên cứu về tiếp cận Dịch vụ Chăm sóc, Điều trị, và Hỗ trợ cho phụ nữ và trẻ em nhiễm HIV trong cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số tại Điện biên, Kon Tum và An Giang, Hà Nội..
- Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Vụ sức khỏe Bà mẹ Trẻ em (9/2013), Hướng dẫn Quốc gia chăm sóc, điều trị và hỗ trợ phụ nữ mang thai nhiễm HIV, trẻ phơi nhiễm và nhiễm HIV, Hà Nội..
- Vũ Trung Hiền - Nguyễn Thị Kim Nga - Trần Vũ Mạnh(2014), Biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình phúc lợi công cộng phù hợp với người khuyết tật vận động dựa vào cộng đồng”, Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn và đại học khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Long - Chu Quốc Ân(2012), Hướng dẫn tổ chức hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường.
- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em(2004), Quốc hội, Hà Nội..
- Kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội..
- Đặng văn Khoát ( 2005), Dự phòng HIV/ AIDS cho vị thành niên, thanh niên, Trung tâm huy động Cộng Đồng Việt Nam phòng chống HIV/AIDS, Hà Nội..
- Mai Thị Kim Thanh(2007), Tập bài giảng Nhập môn công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, Hà Nội..
- Phạm Văn Tư (2010),Vận dụng phương pháp của công tác xã hội cá nhân vào việc can thiệp, trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội..
- Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2005), Sổ tay chăm sóc cho người có HIV, Hà Nội..
- Vũ Đức Việt (2012), tiếp cận điền dã dân tộc học trong nghiên cứu HIV/AIDS, Viện gia đình và giới – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.