« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử ĐH số 03 Hoc360


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân:.
- Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nucleon cỡ 10 -15 m..
- Lực hạt nhân thực chất là lực tương tác giữa các photon mang điện dương..
- Tương tác giữa các nucleon trong hạt nhân là tương tác mạnh vì lực tương tác có cường độ rất lớn..
- Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay..
- Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:.
- làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động..
- kích thích lại dao động sau khi dao động tắt hẳn..
- tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động f = F 0 cosωt..
- tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì..
- Câu 5: Giả sử một nguyên tử nào đó mà mức năng lượng thứ n của nó có giá trị n E 2 0.
- Biết rằng khi nguyên tử chuyển từ mức n = 6 xuống mức n = 1, thì nó phát ra bức xạ có bước sóng 4,5.10 -8 m.
- 1,81.10 -6 m.
- 0,9.10 -8 m.
- 0,9.10 -6 m..
- Câu 6: Thực nghiệm cho biết rằng giữa bán kính R của một hạt nhân và số khối A của hạt nhân đó tuân theo hệ thức gần đúng có dạng R A 1/3 , trong đó R tính bằng đơn vị khoảng cách..
- Hãy xác định gần đúng khối lượng riêng của hạt nhân Urani 238..
- 0,69.10 18 kg/m 3 .
- 6,9.10 18 kg/m 3 .
- 0,23.10 18 kg/m 3 .
- 2,3.10 18 kg/m 3.
- Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình 4 cos 5.
- 3,1.10 -11 m.
- 6,2.10 -11 m.
- thuộc ánh sáng có bước sóng λ 2 .
- Câu 14: Tính năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hạt nhân O 16 thành bốn hạt nhân He 4 .
- Câu 15: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C 1 <.
- Nếu mắc L đồng thời với C 1 nối tiếp C 2 thì tần số dao động của mạch là 50 kHz.
- song song với C 2 thì tần số dao động của mạch là 24 kHz.
- Tính tần số sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra khi lần lượt mắc riêng L với từng tụ C 1 và C 2.
- Câu 16: Cho phản ứng tổng hợp hợp hạt nhân D.
- Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024 u và 0,0083 u.
- Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?.
- Không tính được vì không biết khối lượng hạt nhân..
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U.
- Câu 18: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f 1 và f 2 (với f 1 <.
- Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm.
- Câu 20: Chọn câu trả lời sai khi nói về dao động điện từ tự do trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần?.
- Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng..
- Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm..
- Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động..
- Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi theo thời gian với tần số bằng nửa tần số của dòng điện trong mạch..
- Câu 21: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn dây (L, r), tụ điện C và điện trở R = 30 Ω..
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 50 2 os 100 c ( π t V ) thì hiệu điện thế hai đầu điện trở, tụ điện và cuộn dây lần lượt là 30 V, 80 V và 10 26 V .
- Câu 23: Cho đoạn mạch RLC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,41/π H, tụ điện có điện dung C π F và điện trở thuần R = 100 Ω.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức là u = sin( 100 / 6.
- Hỏi phải ghép R’ với R như thế nào và R’ có giá trị là bao nhiêu để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại?.
- Câu 25: Trong mạch LC, hiệu điện thế cực đại hai bản tụ là U 0 hỏi ở thời điểm nào thì năng lượng điện trường trong mạch bằng 1/3 lần năng lượng từ trường..
- π và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Câu 28: Biết năng lượng của electron ở trạng thái dừng thứ n trong nguyên tử hidro được tính theo công thức 13, 6 2.
- tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra trong dãy Balme là:.
- 2,46.10 15 Hz.
- 3,28.10 15 Hz.
- 8,2.10 15 Hz.
- 2,46.10 21 Hz..
- khoảng cách giữa hai điểm gần nhau và dao động cùng pha..
- khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất, trên cùng một phương truyền song và dao động đồng pha..
- khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng và dao động đồng pha..
- Câu 30: Hai nguồn sóng kết hợp O 1 , O 2 trên mặt nước cùng dao động với phương trình u 0 = Acosωt cm.
- So sánh dao động của điểm P với pha của hai nguồn.
- Câu 31: Tại hai điểm S 1 và S 2 cách nhau 10 cm trên mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = 0,2cos(50πt) cm và u 2 = 0,2cos(50πt + π) cm.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là:.
- Câu 33: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung là C = 15000 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 5 µH (điện trở không đáng kể).
- Trong mạch điện đang có dao động điện từ, hiệu hiện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 1,2 V.
- Câu 34: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: 1 5 cos , x.
- cm Dao động tổng hợp của chúng có dạng là:.
- Câu 35: Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng x = Asin(ωt + φ).
- sự thay đổi tần số dao động của con lắc dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn..
- sự tăng biên độ dao động của con lắc dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn..
- sự cung cấp năng lượng cho con lắc sao cho dao động của nó không bị tắt dần do ma sát..
- sự tăng nhanh biên độ của dao động cưỡng bức đến giá trị cực đại khi chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng..
- Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm.
- Biết g = 10 m/s 2 , lấy π 2 = 10.
- F = thì chu kì dao động của con lắc là:.
- Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời hai đầu cuộn cảm, tụ điện và điện trở lần lượt là -10 3 V, 30 3 V, 15 V.
- Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời hai đầu cuộn cảm, tụ điện và điện trở lần lượt là 20 V, -60 V, 0 V.
- Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian t 1 đến t 2 là:.
- Cho biết khối lượng các hạt nhân Radium, Radon và Helium lần lượt là 225,977 u, 221,970 u và 4,0015 u.
- Động năng của hạt nhân helium là:.
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng..
- Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phần tử vật chất dao động tại chỗ..
- Trong một môi trường vật chất xác định, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số sóng..
- Sóng cơ học là sự lan truyền của các dao động tuần hoàn trong không gian và theo thời gian..
- Câu 46A: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện.
- Câu 48A: Cho một vật dao động điều hòa, tìm điều kiện của li độ để động năng bằng n lần thế năng.
- Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kì dao động là 1 s.
- Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5 m/s 2 là:.
- Vật dao động nhỏ với chu kì 1 s.
- Câu 42B: Henrri ngồi trên một ô tô nghe thấy tiếng chuông nhà thờ Đức bà (Cathédrale Notre- Dame de Paris) với tần số 520 Hz.
- Tần số âm của tiếng chuông là 500 Hz.
- đều có lưỡng tính sóng – hạt được đặc trưng bởi bước sóng và hạt được đặc trưng bởi năng lượng photon hc.
- Câu 44B: Mạch chọn sóng vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,1 mH và hai tụ điện có điện dung là C 1 và C 2 với C 1 <.
- Bước sóng mà mạch thu được khi hai tụ điện trên mắc nối tiếp là.
- 6 π 2 m và khi hai tụ điện mắc trên mắc song song là 18π m.
- Giá trị của hai tụ điện trên là:.
- Câu 46B: Trong mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do.
- Điện tích của tụ điện có phương trình q = 4cos(2π.10 3 t) µC.
- Câu 47B: Một mạch điện R 1 L 1 C 1 có tần số cộng hưởng ω 1 và mạch điện R 2 L 2 C 2 có tần số cộng hưởng ω 2 , biết ω 1 = ω 2 .
- Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω..
- Tần số ω góc liên hệ với hai tần số ω 1 và ω 2 theo công thức: