« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập vật lý 11-bài 1


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Trong chân không đặt 2 electron (e) (coi như 2 điện tích điểm) cách nhau 5 BÀI TẬP BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB.
- Bài 1: Trong chân không đặt 2 electron (e) (coi như 2 điện tích điểm) cách nhau 5.10-9 cm.
- Cho biết điện tích của mỗi e là qe C.
- 2 điện tích này tương tác với nhau như thế nào? b.
- Tìm lực tương tác giữa chúng ? Hãy so sánh lực tĩnh điện này với lực hấp dẫn giữa 2 e ? (Biết hằng số hấp dẫn G N.m2/kg2, khối lượng của e me kg.) c.
- Nếu cho 2 e này vào dầu lửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào? (Biết rằng hằng số điện môi của dầu hỏa ( =2,1) d.
- Nếu khoảng cách giữa 2 e tăng lên 2.10-6 cm, thì lực tương tác giữa chúng tăng hay giảm ? Bài 2: Điện tích điểm q1 = 6.10-5 C, đặt cách điện tích q2 một đoạn r = 6mm, giữa 2 điện tích trên xuất hiện lực hút tĩnh điện có độ lớn F = 2.10-3 N.
- Cho biết điện tích q2 là điện tích dương hay âm? Vì sao? b.
- Tìm độ lớn điện tích của q2.
- Nếu lực tương tác giữa 2 điện tích trên tăng 2 lần, hãy cho biết khoảng cách giữa 2 điện tích lúc này? Bài 3: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng 5 cm,giữa chúng xuất hiện lực đẩy F N.
- Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên? b.
- Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu? Bài 4: Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm..
- Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó..
- Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là ( =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ( =2 là bao nhiêu.
- Bài 5: Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N..
- Tìm độ lớn mỗi điện tích..
- Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.
- Bài 6 : Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N.
- Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C.
- Tìm điện tích của mỗi vật..
- Bài 7: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q C đặt tại A và B trong không khí (AB = 10 cm).
- Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:.
- Bài 8: Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí.
- Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.
- Bài 9: Ba điện tích điểm q1 = -10-7 C, q2 = 5.10-7 C, q3 = 4.10-7 C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, AB = 5 cm.
- Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
- Bài 10: Ba điện tích điểm q1 = 4.
- 10-8 C, q2 = -4.
- 10-8 C, q3 = 5.
- đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm.
- Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? Bài 11: Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6.
- đặt trong chân không tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 16 cm.
- Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.
- Bài 12: Ba điện tích điểm q C, q C, q3 = -10-7 C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông (vuông góc tại C).
- Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm.Xác định vectơ lực tác dụng lên q3..
- Bài 13: Hai điện tích q C, q2 = 4.
- 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí.
- Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi:.
- q đặt tại trung điểm O của AB..
- q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
- Bài 14: Hai điện tích điểm q1 = q C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm..
- Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?.
- Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước.
- 81), hỏi lực tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Bài 15: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N.
- Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chú đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N.
- Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC.
- quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC.
- Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm.
- Tính lực tương tác điện giữa chúng.
- Bài 17: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt cách nhau một khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4 N.
- Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng 2R thì chúng đẩy nhau một lực bao nhiêu ? Bài 18: Hai quả cầu kim loại giống nhau, được tích điện 3.10-5 C và 2.10-5 C.
- Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau một khoảng 1m.
- Lực điện tác dụng lên mỗi quả cầu có độ lớn là bao nhiêu?.
- Bài 19: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4.
- 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không..
- Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3.
- 10-6 C đặt tại trung điểm AB..
- Phải đặt điện tích q3 = 2.
- 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng? Bài 20: Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4.
- 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí.
- Phải đặt điện tích q3 = 4.
- 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng? Bài 21: Hai điện tích q1 = 2.
- 10-8 C, q2= -8.
- 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm.Một điện tích q3 đặt tại C.
- Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng ? Bài 22: Hai điện tích q1.
- 10-8 C, q2= 1,8.
- 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm.
- Một điện tích q3 đặt tại C.
- Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng