« Home « Kết quả tìm kiếm

Luyện thi cấp tốc Con lắc lò xo


Tóm tắt Xem thử

- C©u 1 : Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m.
- Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc.
- Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm.
- chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất.
- Phương trình dao động A.
- C©u 2 : Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian.
- C©u 3 : (CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì.
- C©u 4 : (CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà.
- Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s.
- Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng.
- C©u 5 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos(20t + π/3)cm.
- Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là.
- C©u 6 : Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xo dãn ra một đoạn  l .
- C©u 7 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ 10Cm và chu kỳ T..
- C©u 8 : Vật khối lượng m khi gắn lò xo K1, K2 thì dao động chu kì lần lượt là 6s, 8s.
- Để chu kì dao động khi gắn vào hệ hai lò xo trên nối tiếp là 7s thì khối lượng của vật lúc này.
- C©u 10 : Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x  2 cos( 20  t ) cm .
- C©u 11 : Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m.
- Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm và truyền cho nó vận tốc 10 5 cm / s để nó dao động điều hòa.
- Phương trình dao động của vật là.
- C©u 12 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là m, dao động điều hòa với biên độ A, năng lượng dao động là E.
- C©u 13 : Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật A.
- C©u 14 : (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f 1 .
- Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f bằng 2.
- C©u 15 : Một con lắc gồm vật năng treo dưới một lò xo có chu kỳ dao động là T.
- Chu kỳ dao động của con lắc đó khi lò xo bị cắt bớt chỉ bằng ¼ ban đầu là T’.
- C©u 16 : Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm.
- C©u 17 : (CĐ 2009): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm.
- Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m.
- C©u 18 : Con lắc lò xo gồm K=30N/m, M=200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang.
- Sau va chạm hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hoà.
- C©u 19 : Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m.
- Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng E = 0,5J theo phương thẳng đứng.Biết chiều dài của con lăc khi không biến dạng là 30cm, Chiều dài cực đại và c tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:.
- C©u 20 : Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng.
- Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200g.
- Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn sao cho lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ.
- C©u 21 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 100/m, m=100g.
- Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 cm s / hướng thẳng đứng lên cho dao động.
- C©u 23 : Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng.
- Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo hướng thẳng đứng một đoạn 2cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5s.
- Nếu từ VTCB ta keo vật hướng xuống một đoạn bằng 6cm, thì chu kì dao động của vật là.
- C©u 24 : Qủa cầu khối lượng M=0,2kg, gắn trên lò xo thẳng đứng K=20N/m, đầu dưới cố định với vật M`.
- Lấy g =10m/s 2 ,Sau va chạm M dao động thẳng đứng Muốn không bị nhắc lên trong quá trình dao động thì M` không được nhỏ hơn.
- C©u 25 : Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A.
- Chu kỳ dao động của vật là.
- C©u 27 : (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang,.
- C©u 28 : Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng.
- Treo vào lò xo một vật có khối lượng m =100g.
- C©u 29 : (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m.
- Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x  A cos(wt.
- C©u 30 : (ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm.
- Tần số dao động của vật là.
- C©u 31 : Qủa cầu khối lượng M=2kg, gắn trên lò xo thẳng đứng K=800N/m, đầu dưới cố định.
- Lấy g =10m/s 2 ,Sau va chạm M dao động thẳng đứng với biên độ.
- C©u 32 : Lò xo độ cứng K1 = 100N/m lần lượt ghép.
- nt với lò xo độ cứng K2 thì chu kì dao động của hệ khi gắn với vật m là Tnt = 2T.
- C©u 33 : (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m.
- Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng.
- C©u 34 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s.
- C©u 35 : Quả cầu khi gắn vào lò xo có độ cứng k thi nó dao động với chu kỳ là T.
- Hỏi phải cắt lò xo trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần, thì chu kỳ dao động có giá trị T.
- Cho biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó.
- Cắt là 16 phần C©u 36 : Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang.
- Chuyển động của vật là một dao động điều.
- C©u 37 : (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g.
- Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost.
- Lò xo của con lắc có độ cứng bằng.
- C©u 38 : (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo dao động điều hòa.
- Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.
- Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
- C©u 39 : Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f 5Hz.
- C©u 40 : Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m.
- Quả cầu dao động với cơ năngE = 0,5J theo phương thẳng đứng.Biết chiều dài của con lăc khi không biến dạng là 30cm, Vận tốc của quả cầu ở thời điểm mà chiều dài của lò xo là 35cm là:.
- C©u 41 : Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật.
- Vật dao động điều hòa.
- Trong qua trình dao dộng, độ dài ngăn nhất của lò xo là 40cm và dài nhất là 56 cm.
- Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc lò xo ngắn nhất.
- C©u 42 : Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l 0 , đầu trên gắn cố định.
- Khi treo đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m 1 =100g, thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là l 1 = 31cm.
- Thay vật m 1 bằng vật m 2 = 200g thì khi vật cân bằng, chiều dài của lò xo là l 2 = 32cm.
- Độ cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó là những giá trị nào sau đây.
- C©u 43 : Hai con lắc lò xo có vật nặng cùng khối lượng m, độ cứng k 1 và k 2 , có chu kỳ tương ứng là 0,3s và 0,4s.
- Ghép nối tiếp 2 lò xo của 2 con lắc trên rồi gắn vật m.
- Khi đó chu kỳ của con lắc mới là:.
- C©u 44 : (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s.
- Biên độ dao động của con lắc là.
- C©u 45 : (ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng.
- Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm.
- Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là.
- C©u 46 : (ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa..
- Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A.
- C©u 47 : Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π/6.
- C©u 48 : Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng.
- giảm đi 2 lần C©u 49 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x= 2cos20t(cm).
- nhiên của lò xo là l 0 = 30cm, lấy g = 10m/s 2 .
- Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là.
- C©u 50 : Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k.
- Kích thích cho vật dao động với biên độ 5cm thì nó dao động với tần số f  2 Hz .
- Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 15cm thì tần số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau