« Home « Kết quả tìm kiếm

36 câu dao động cơ học (có đáp án)


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
- Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần ? A.
- Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
- Lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt càng lâu.
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa.
- Nếu cắt bớt một nửa chiều dài của lò xo và giảm khối lượng m đi 8 lần thì chu kì dao động của vật sẽ A.
- Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A.
- với chu kì bằng chu kì dao động riêng.
- với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêng.
- với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng.
- Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi A.
- Câu 5 :Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng? A.Độ lớn lực đàn hồi bằng lực kéo về.
- B.Tần số phụ thuộc vào biên độ dao động.
- D.Li độ của vật bằng với độ biến dạng của lò xo.
- Câu 6 : Chọn phương án SAI khi nói về sự tự dao động và dao động cưỡng bức.
- Sự tự dao động, hệ tự điều khiển sự bù đắp năng lượng từ từ cho con lắc.
- Sự tự dao động, dao động duy trì theo tần số f0 của hệ.
- Dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào hiệu số tần số cưỡng bức và tần số riêng.
- Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc cường độ của ngoại lực..
- Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (có khối lượng riêng: sắt >.
- Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ, con lắc đến vị trí cân bằng trước là.
- con lắc bằng sắt.
- con lắc bằng gỗ.
- con lắc bằng nhôm.
- cả 3 con lắc đến cùng một lúc.
- Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật lên 2 lần và tăng biên độ dao động 4 lần thì cơ năng tăng : A.
- Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chu kỳ và chiều dài dây treo là A.
- Điểm giống nhau giữa dao động cưỡng bức vµ sự tự dao động là: A.có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực B.
- đều là dao động tắt dần C.
- tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng.
- tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm C.
- giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng.
- Câu 12.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì khoảng thời gian hai lần liên tiep động năng của vật bằng thế năng lò xo là : A.
- Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = (/5s.
- Biên độ dao động của chất điểm là:.
- Một vật dao động với biên độ 6(cm).
- Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3.
- Phương trình dao động của vật là: A.
- Câu 16.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1=3sin(10t - (/3) (cm).
- Vận tốc cực đại của vật A.
- Câu 17 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể.
- Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động.
- Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s .
- Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A.
- Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s2.
- Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ:.
- 0,9216s Câu 19.Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A.
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng.
- Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn 3cm và truyền cho nó tốc độ 80cm/s hướng về vị trí cân bằng.
- Do có ma sát với sàn nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại.
- 0,05 Câu 21.Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà trên phương ngang.
- Năng lượng dao động của vật là: A.
- Câu 22 : Một vật nặng khi treo vào một lò xo có độ cứng k1 thì nó dao động với tần số f1, khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với tần số f2.
- Dùng hai lò xo trên mắc song song với nhau rồi treo vật nặng vào thì vật sẽ dao động với tần số bao nhiêu? A..
- Một vật khối lượng m gắn vào một lò xo treo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo vào điểm cố định O .
- Kích thích để lò xo dao động theo phương thẳng đứng, biết vật dao động với tần số 3,18Hz và chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 45cm.
- Chiều dài tự nhiên của lò xo là A.
- Một vật dao động điều hoà khi có li độ.
- Tần số dao động của vật là:.
- Hai vật m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi chỉ, và chúng được treo bởi một lò xo có độ cứng k (lò xo nối với m1).
- Khi hai vật đang ở vị trí cân bằng người ta đốt đứt sợi chỉ sao cho vật m2 rơi xuống thì vật m1 sẽ dao động điều hoà với biên độ A..
- Một vật dao động điều hoà với phương trình.
- Hai dao động thành phần có biên độ 5cm và 12cm.
- Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị : A.
- Con lắc lò xo nằm ngang có k=50(N/m), m=200(g) dao động điều hoà với biên độ A=4.
- Khoảng thời gian trong một chu kỳ để lò xo giãn một lượng nhỏ hơn.
- Một con lắc lò xo có m=100g dao động điều hoà với cơ năng W=2mJ và gia tốc cực đại aMax=80cm/s2.
- Vận tốc dao động cực đại của vật là A.
- Một con lắc lò xo thẳng đứng có m = 400g dao động điều hoà.
- Lực đàn hồi cực đại của lò xo là 6N, khi vật qua vị trí cân bằng lực đàn hồi của lò xo là 4N.
- Gia tốc cực đại của vật là A.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2sin2.
- Một vật dao động điều hoà với tần số 1Hz.
- gia tốc cực đại là: A.
- Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 8s và 10s.
- Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian : A.
- Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( eq \f(2π,T) t + eq \f(π,2.
- Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động vật có gia tốc bằng một nữa giá trị cực đại là:.
- Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5(K-1).
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa.
- Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi nó ở vị trí thấp nhất là eq \f(76,75.
- Biên độ dao động của con lắc là: A