« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề luyện thi đại học cấp tốc


Tóm tắt Xem thử

- NĂM HỌC ĐỀ LUYỆN THI CẤP TỐC VẬT LÝ 04 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CÀ CÁC THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?.
- Quan hệ nào sau đây là đúng: A) N​1 = N2..
- Câu 3: Một điện áp xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Khi thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 100V thì điện áp hiệu dụng hai đầu ống dây bằng 36V.
- Điện áp hiệu dụng hai mạch là: A) U = 50V.
- Câu 4: Trongmạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0, khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A) B).
- D) Câu 5: Xét mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm ống dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C.
- Biết hai vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn.
- Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = Ucos.
- t thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C là Uc = U.
- D) U Câu 6: Một con lắc đơn chiều dài 36cm dao động điều hòa tại nơi có g = π2.
- D) 1,875mm Câu 10: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều có tần số gốc.
- Câu 11: Dao động cơ cưỡng bức không có đặc điểm nào sau đây? A) Khi tần số của lực cưỡng bức bằng với tần số riêng của hệ thì biên độ của dao động cưỡng bức lớn nhất.
- B) Tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số của lực cưỡng bức.
- C) Khi lực cưỡng bức cân bằng với lực ma sát của môi trường thì hệ dao động với tần số riêng của nó.
- D) Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ với biên độ của lực cưỡng bức.
- Câu 12: Mạch điện R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng f1.
- Mạch điện R2, L2, C2 có tần số cộng hưởng f2.
- Biết f2 = f1, khi mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f.
- Tần số f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức.
- Câu 13: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, dùng vôn kế V1, V2, V3 để đo điện áp hai đầu mỗi dụng cụ theo thứ tự, tụ điện có C thay đổi được .
- Điều chỉnh giá trị của C và ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vôn kế thì thấy UCmax =3ULmax.
- Hỏi UCmax có giá trị gấp bao nhiêu lần URmax.
- D)1,6 Câu 14: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở trong 25.
- Khi động cơ hoạt động bình thường, nó tiêu thụ công suất 720W và dòng điện qua động cơ có giá trị hiệu dụng là:.
- Câu 15: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là đúng? A) Tất cả các phân tử trong môi trường có sóng truyền qua luôn dao động cùng chu kỳ là chu kỳ dao động của nguồn sóng.
- B) Quá trình truyền song là truyền năng lượng nên tất cả các phân tử trong môi trường có sóng truyền qua luôn dao động cùng lượng..
- C) Phân tử trong môi trường có sóng truyền qua dao động càng mạnh thì sóng truyền càng nhanh.
- D) Quá trình truyền song là truyền pha dao động nên tất cả các phân tử trong môi trường có sóng truyền qua luôn dao động cùng pha.
- Câu 16: Xét mạch điện gồm biến trở R mắc nối tiếp với ống dây thuần cảm có độ tự cảm L, được đặt dưới một điện áp xoay chiều định có giá trị hiệu dụng là 30V.
- Khi biến trở có giá trị R1 thì mạch tiêu thụ công suất P1 và dòng điện qua mạch có dạng i1 = I01cos(100πt + π/4)A.
- Khi biến trở có giá trị R2 thì mạch tiêu thụ công suất P2 và dòng điện qua mạch có dạng i2 = I02cos(100πt + 5π/12)A.
- Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch có dạng:.
- cos(100πt + 7π/12)V Câu 17: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là (=0,02.
- Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
- Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là:.
- D) Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha nhau.
- Câu 19: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m.
- Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa.
- Câu 20: Chất nào sau đây khi bị nung nóng không phát ra quang phổ liên tục? A) Chất khí có áp suất thấp.
- D) 89dB Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp, ngược pha, dao động với tần số 25Hz, tạo ra hai song ngang truyền đi trên mặt nước với tốc độ 40cm/s.
- Hiệu đường đi cùa hai song đến một điểm trên mặt nước có giá trị nào sau đây thì điểm đó dao động với biên độ cực đại? A) 13,2cm..
- Tại thời điểm t = 2 giờ 48 phút tỉ số của số hạt nhân Y và X có trong mẫu là 127.
- Câu 24: Một đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trờ thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 120.
- cos100 πtV thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C là 192V, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM (chứa R và L) là 120V, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là:.
- Câu 25: Sự phóng xạ không có đặc tính nào sau đây?.
- D) Biến đổi hạt nhân.
- Câu 26: Mạch dao động điện từ gồm ống dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π H và tụ điện có điện dung C.
- Khi mạch thực hiện dao động điện từ tự do thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng u=5cos(1000πt - π/4) V, dòng điện qua ống dây có dạng:.
- đang chuyển động đến va chạm vào hạt nhân.
- Hai điểm trên dây dao động với biên độ bằng nửa biên độ bụng song cách nhau đoạn A) 30cm..
- Câu 29: Vật dao động điều hòa theo phương trình.
- Câu 32: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn: A) Phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
- C) Không phụ thuộc vào biên độ dao động.
- Câu 33: Một chất điểm có khối lượng 200g thực hiện đồng thời hai dao độngdiều hòa cùng phương,cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 2sin 10t(cm,s).
- Năng lượng dao động của chất điểm này là.
- D) 4 mJ Câu 34: Chùm tia bức xạ điện từ nào sau đây có photon trong chùm tia luôn có cùng tần số và cùng phương truyền? A) Chùm tia X B) Chùm tia laze C) Chùm tai ánh sáng D) chùm tia gama.
- Tia hồng và tia tử ngoại đều A) Có tần số nhỏ hơn tần số tia X B) Là bức xạ không nhìn thấy được C) Có tác dụng nhiệt.
- A) Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng để chế tạo quang điện trở và pin quang điện.
- Trong đó pin quang điện là một quang điện trở nằm giữa hai điện cực kim loại B) Hiện tượng quang điện trong chỉ xảy ra đối với các vật liệu không phải là kim loại.
- Câu 38: Phát biểu nào sau đây về hạt nhân nguyên tử là đúng.
- A) Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền vững.
- B) Lực hút giữa các nuclon trong hạt nhâncó giá trị phụ thuộc vào điện tích của các nuclon C) Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó D) Trong hạt nhân, số nơtron luôn bằng số proton Câu 39: Khi chiếu bức xạ có bước sóng.
- 0 = 4 Câu 40: Một chất điểm dao động đều hòa với tần số góc.
- gia tốc có độ lớn cực đại là aM.
- Quan hệ nào sau đây là đúng..
- THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: (10 câu, từ câu 41 đến 50) Câu 41: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện gồm ống dây thuần cảm L0 và hộp X lần lượt là 100V và 50V.
- Biết điện áp hai đầu L0 lệch pha.
- so với điện áp hai đầu hộp x.
- Hộp x chứa A) ống dây có cảm kháng ZL = 50.
- EMBED Equation.3 và có điện trở hoạt động r = 50 B) điện trở thuần R = 50.
- EMBED Equation.3 nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC = 50 C) điện trở thuần R = 50.
- Nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC = 50.
- D) ống dây có cảm kháng ZL = 50.
- và có điện trở hoạt động r = 50.
- Câu 42: Tia laze có độ đơn sắc cao là do tia laze là chùm ánh sáng A) song song.
- D) có cường độ lớn Câu 43: Hai nguồn sóng kết hợp đồng pha A và B dao động với tần số 32 Hz, tạo ra tạo ra trên mặt nước hai sóng ngang truyền đi với tốc độ 40 cm/s.
- Số đường dao động với biên độ cực đại có trong khoảng giữa M và N ( không kể M và N) A) 4 đường.
- Câu 45: Một vật dao động đều hòa với biên độ là A.
- Thời gian ngắn nhất để vật đi dược quãng đường có độ dài bằng A là.
- Giá trị A là A) 4.
- Câu 46: Phát biểu nào sau đây về hệ mặt trăng là đúng.
- A) Trong hệ mặt trời chỉ có các hành tinh chuyển động B) Trong hệ mặt trời trái đầt là hành tinh duy nhất có vệ tinh tự nhiên C) Hải vương tinh có khối lượng lớn nhất và ở xa mặt trời nhất D) Thủy tinh có kích thước nhỏ nhất và ở gần mặt trời nhất Câu 47: hai con lắc đơn có cùng khối lượng, dao động điều hòa tại cùng một nơi với cùng năng lượng.
- Biết chu kỳ dao động hai con lắc lần lượt là T1, T2 và biên độ góc của chúng lần lượt là.
- Quan hệ sau đây là đúng?.
- Câu 48: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện gồm tụ điện C0 mắc nối tiếp với hộp đen X, thì dung kháng của tụ là ZC = 200.
- điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C0 và hộp X lần lượt là 100 V và 50 V.
- Biết điện áp hai đầu C0 lệch pha.
- so với điện áp hai đầu hộp x chứa.
- A) Điện trở thuần R = 50.
- EMBED Equation.3 nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC = 50 B) Ống dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 50.
- EMBED Equation.3 nối tiếp với điện trở thuần R = 50 C) Điện trở thuần R = 50.
- nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC = 50.
- D) Ống dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 50.
- nối tiếp với điện trở thuần R = 50.
- Câu 49: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 80 mH và tụ tụ điện có điện dung C = 40 nF.
- Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V.
- Dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là.
- D) 30 mA Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = 220.
- V vào hai đầu một mạch điện thì dòng điện qua mạch có i = 2cos(120