« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình ( Nghiên cứu tại Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định)


Tóm tắt Xem thử

- Bạo lực gia đình xảy ra dưới rất nhiều các hình thức khác nhau: Bạo lực thể chất (các hành vi đánh đập, chửi mắng.
- bạo lực tình dục (cưỡng đoạt tình dục).
- Hiện nay bạo lực gia đình ngày càng gia tăng với mức độ phức tạp, dưới nhiều hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng trong đó điển hình phải kể đến tình trạng bạo lực đối với phụ nữ.
- Bạo lực gia đình đã kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống đạo đức, đây cũng là một thực tế đáng lo ngại cần có sự quan tâm sâu sắc của toàn xã hội, đặc biệt là những người trợ giúp như nhân viên công tác xã hội..
- Trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, vấn đề bạo lực gia đình đang là hiện tượng xảy ra nhiều, nhất là bạo lực đối với phụ nữ.
- Sự gia tăng về số vụ và mức độ nghiêm trọng của bạo lực gia đình là điều đáng lo ngại cho chính quyền địa phương..
- nhân, giảm hậu quả bạo lực, phòng, chống bạo lực gia đình, tôi đã lựa chọn đề tài “Vai trò của nhân viên Công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình” (Nghiên cứu tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) để thực hiện luận văn thạc sĩ của mình..
- Từ những năm 90 của thế kỷ 20, các nghiên cứu chuyên sâu về bạo lực gia đình ở Việt Nam đã bắt đầu đựơc quan tâm và triển khai thực hiện.
- Bất kỳ một hành vi bạo lực nào đối với phụ nữ đều vi phạm nhân quyền.
- Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam đưa ra con số đáng lo ngại: Tỷ lệ của phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình dưới nhiều hình thức khác nhau chiếm từ 40 đến 80% số người được phỏng vấn.
- Những thiệt hại về thể chất và tinh thần do bạo lực gia đình gây ra đối với nạn nhân là vô cùng nghiêm trọng..
- Tiếp theo là bạo lực về lời nói như lăng mạ hoặc chửi bới xảy ra ở 20% hộ gia đình.
- Về bạo lực tinh thần có 94,4% người chồng chửi mắng vợ.
- Điều đáng quan tâm là bạo lực gia đình đã trở thành một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tan vỡ của gia đình..
- Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009) trong nghiên cứu “Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, thực trạng, diễn tiến và nguyên nhân” đã nêu những vấn đề.
- Như vậy, các nghiên cứu đi trước đã cung cấp những góc nhìn đa dạng, sâu sắc về vấn đề bạo lực gia đình.
- nhiều nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu, phân tích các hình thức bạo lực, thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của bạo lực gia đình.
- Bạo lực gia đình tồn tại trong nhiều gia đình, ở cả nông thôn lẫn thành thị.
- Tư tưởng trọng nam khinh nữ, sự ngộ nhận về vai trò của phụ nữ và nam giới trong các lĩnh vực đời sống cũng là mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng bạo lực gia đình.
- Hiện nay, ngành Công tác xã hội đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật và xây dựng các mô hình hoạt động phòng chống bạo lực gia đình có hiệu quả tại các địa phương như là các hoạt động tương trợ nhóm phụ nữ là nạn nhân của bạo lực.
- Nghiên cứu góp phần đưa ra một bức tranh rõ nét hơn về vấn đề bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình ở một lĩnh vực mới - lĩnh vực công tác xã hội.
- Kết quả nghiên cứu còn cho chúng ta thấy các hình thức bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình, nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình và hậu quả do bạo lực gây nên và vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình..
- Đối với công tác xã hội, nghiên cứu cũng đưa ra một vài kết luận khuyến nghị có tính chất khả thi nhằm nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội tiếp cận và trợ giúp với nạn nhân là người phụ nữ bị bạo lực gia đình giúp giảm được hậu quả cho bị nạn bạo lực, giúp nạn nhân phòng, chống bạo lực của người chồng gây ra một cách có hiệu quả..
- Vai trò nhân viên công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình..
- Thứ nhất, là phụ nữ - nạn nhân của bạo lực gia đình..
- Thứ hai, nhân viên CTXH đang thực hiện vai trò can thiệp, hỗ trợ những nạn nhân bị bạo lực gia đình..
- Không gian và giới hạn nội dung nghiên cứu: Bạo lực gia đình đối với phụ nữ đã lập gia đình, độ tuổi từ 18 đến 55 tuổi, tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định..
- Tìm hiểu thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình..
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình là người phụ nữ..
- Một vài khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội trong công tác trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình..
- Tìm hiểu thực trạng, các hình thức bạo lực gia đình đối với phụ nữ và phân tích những nguyên nhân gây ra bạo lực gia đình đối với phụ nữ..
- Tìm hiểu và phân tích những hậu quả bạo lực gia đình đối với phụ nữ..
- Làm rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình..
- Một số kết luận nhằm nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội trong công tác trợ giúp nhằm giảm hậu quả cho nạn nhân bị bạo lực, giúp phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ..
- Thứ nhất, thực trạng bạo lực gia đình tại huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định đang diễn ra như thế nào?.
- Thứ hai, hậu quả của nạn nhân bị bạo lực gia đình và ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày như thế nào?.
- Thứ ba, Vai trò nhân viên CTXH trong việc trợ giúp người phụ nữ bị bạo lực gia đình được thực hiện như thế nào? Thuận lợi, khó khăn và trở ngại trong việc trợ giúp nạn nhân?.
- Các hình thức bạo lực đối với người phụ nữ trong gia đình rất đa dạng..
- Phụ nữ bị bạo lực gia đình xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như văn hóa , xã hội, phong tục tập quán, kinh tế, lạm dụng rượu bia, trình độ học vấn….
- Phụ nữ bị bạo lực gia đình để lại những hậu quả nặng nề nhưng người phụ nữ chưa nhận thức được mức độ nghiêm trọng trong tình trạng bị bạo lực của mình..
- Các công trình nghiên cứu, tạp chí, kỷ yếu, hội thảo của một số tổ chức làm việc về vấn đề bạo lực trong gia đình..
- Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đới với phụ nữ ở Việt Nam, khung theo dõi và đánh giá việc thực hiện Luật phòng chống bạo lực gia đình tại Việt Nam..
- Mục tiêu chung của phỏng vấn sâu không phải để hiểu một cách đại diện, khái quát về tổng thể mà giúp người nghiên cứu hiểu sâu, hiểu kỹ về vấn đề bạo lực gia đình đối với phụ nữ và vai trò trợ giúp của nhân viên công tác xã hội.
- Qua đó đánh giá sự trợ giúp của cán bộ, nhân viên với vai trò là những nhân viên công tác xã hội để từ đó có những biện pháp trợ giúp nạn nhân là người phụ nữ bị bạo lực gia đình..
- Gia đình.
- Bạo lực và bạo lực gia đình.
- Đặc biệt là phụ nữ là nạn nhân chính của các vụ bạo lực gia đình..
- Có thể phân chia bạo lực gia đình thành bốn loại sau:.
- Thứ nhất, bạo lực thể chất Thứ hai, bạo lực tinh thần.
- Thứ ba, bạo lực kinh tế hay lao động:.
- Giúp nhân viên CTXH đánh giá và phân tích nhu cầu của thân chủ một cách hợp lý nhất, giúp cho quá trình trợ giúp thân chủ là người phụ nữ bị bạo lực gia đình đạt hiệu quả và giúp thân chủ giải quyết được vấn đề khó khăn đang gặp phải, tự vươn lên trong cuộc sống, sớm hòa nhập với cộng đồng xã hội.
- Trong nghiên cứu, thuyết hệ thống được sử dụng để đưa ra mối quan hệ tương tác giữa người phụ nữ bị bạo lực gia đình và vai trò nhân viên công tác xã hội trong quá trình trợ giúp thân chủ, từ đó đánh giá mối liên hệ nào cần phải cải thiện, trợ giúp thân chủ vượt qua khỏi những khó khăn đang gặp phải.
- THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ.
- Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại huyện Vụ Bản.
- Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam nói chung và của huyện Vụ Bản nói riêng ngày càng gia tăng với những con số đáng lo ngại.
- Theo số liệu thống kê năm 2007 - 2013 của Hội liên hiệp phụ nữ huyện Vụ Bản, thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình ngày một gia tăng.
- Tổng số 643 vụ bạo lực gia đình đối với phụ nữ bao gồm cả bạo lực về thể chất, bạo lực về tinh thần, bạo lực kinh tế và bạo lực tình dục..
- Bạo lực gia đình đối với phụ nữ không chỉ xảy ra với đối tượng là những người có trình độ học vấn thấp mà còn xảy ra với đối tượng có trình độ học vấn cao, có địa vị trong xã hội.
- Nguyên nhân của phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Vụ Bản 2.2.1.
- ười phụ nữ cũng chính là nguyên nhân cho nạn bạo lực nảy sinh..
- Hậu quả của bạo lực gia đình đối với người phụ nữ tại huyện Vụ Bản 2.3.1.
- Theo số liệu thống kê năm 2007 – 2013 của Hội liên hiệp phụ nữ huyện Vụ Bản thực trạng của phụ nữ bị bạo lực gia đình điễn ra ngày một gia tăng.
- Thực trạng bạo lực gia đình đối với người phụ nữ đã để lại những hậu quả hết sức nặng nề..
- Bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại huyện Vụ Bản làm tan vỡ hạnh phúc của các gia đình có bạo lực, cuộc sống của họ luôn bất hòa, mất ổn định, ảnh hưởng nghiêm trọng tới các thành viên khác trong gia đình, đặc biệt là trẻ em.
- Bạo lực gia đình đới với người phụ nữ tại huyện Vụ Bản để lại hậu quả không chỉ cho nạn nhân mà cho các thành viên khác trong gia đình, nhất là trẻ em.
- Bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại huyện Vụ Bản làm giảm sự đóng góp của nạn nhân cho xã hội.
- Bạo lực gia đình làm tăng áp lực lên hệ thống y tế và làm mất ổn định, trật tự trong xã hội.
- VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁN CHUYÊN NGHIỆP TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN VỤ.
- Vai trò trợ giúp của nhân viên công tác xã hội huyện Vụ Bản đã tư vấn trợ giúp nạn nhân là người phụ nữ bị bạo lực được thể hiện cụ thể như sau:.
- luật phòng, chống bạo lực gia đình.
- Điều này đã góp phần tích cực giảm hậu quả cho nạn nhân, giúp nạn nhân phòng, chống bạo lực gia đình một cách tốt nhất và trong công tác tư vấn giúp nâng cao nhận thức của người dân về hành vi bạo lực gia đình..
- Vai trò truyền thông giáo dục việc phòng, chống bạo lực gia đình.
- tuyên truyền về Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
- Với sức mạnh này, truyền thông của nhân viên công tác xã hội có vai trò quan trọng trong việc phòng, chống bạo lực gia đình.
- Trong công tác trợ giúp những người phụ nữ bị bạo lực giảm được hậu quả bạo lực gây ra và giúp cho nạn nhân phòng, chống bạo lực gia đình tại huyện Vụ Bản, việc hòa giải là phương thức được sử dụng nhiều nhất.
- Có trên 80% các vụ việc bạo lực gia đình tại huyện Vụ Bản được xử lý bằng biện pháp hòa giải..
- Đặc biệt trợ giúp pháp lý đã trở thành chỗ dựa của người nghèo, nhóm người yếu thế trong xã hội, nạn nhân bị bạo lực gia đình trong các vướng mắc, tranh chấp pháp lý..
- Sự im lặng của nạn nhân bạo lực gia đình gây khó khăn đáng kể cho việc phát hiện và xử lý hành vi bạo lực..
- các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình.
- Đối với những người phụ nữ bị bạo lực gia đình quá sức chịu đựng hoặc là nạn nhân bị buôn bán đã bi xâm phạm nhiều quyền và lợi ích, thì trong quá trình hỗ trợ, nhân viên CTXH trực tiếp làm việc với các cơ quan chức năng như công an, Hội phụ nữ, tòa án….
- Biện hộ pháp lý cho phụ nữ là nạn nhân bạo lực gia đình trong các vụ ly hôn..
- Một nạn nhân bị bạo lực gia đình có thể có nhiều nhu cầu cần trợ giúp khác nhau như hỗ trợ về mặt tâm lý, pháp lý, chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề, vay vốn.
- tổ chức các lớp tập huấn kỹ năng truyền thông, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình.
- trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình….
- hầu hết các nạn nhân bị bạo lực đều bị xâm hại, xâm phạm về quyền và lợi ích.
- Nhân viên công tác xã hội của huyện Vụ Bản là người đóng vai trò trung gian kết nối phổ biến các chính sách, quy định pháp luật với người phụ nữ bị bạo lực gia đình và người chồng gây ra bạo lực tại huyện Vụ Bản, để cho họ hiểu và thực hiện..
- Nhân viên Công tác xã hội cũng là người kết nối phụ nữ bị bạo lực gia đình với những chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước, tới những chính sách trợ giúp khẩn cấp..
- Nhân viên công tác xã hội còn đóng vai trò là người kết nối phụ nữ bị bạo lực với tổ hoà giải của thôn, xóm, chính quyền địa phương, công an, luật sư, toà án….
- Nhân viên công tác xã hội dựa vào nhu cầu của thân chủ và tìm các nguồn lực hỗ trợ phù hợp và kết nối họ với các nguồn lực đó giúp cho những người phụ nữ bị bạo lực gia đình trong huyện Vụ Bản có được cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc hơn..
- Nghiên cứu của tôi cho thấy, bạo lực trong gia gia đình đối với phụ nữ tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đang gia tăng và gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với người phụ nữ và ảnh hưởng chung của toàn xã hội.
- Kết quả nghiên cứu đã cung cấp một bức tranh tương đối chi tiết về hậu của bạo lực gia đình đối với đời sống của người phụ nữ huyện Vụ Bản thông qua những hoạt động trợ giúp của nhân viên công tác xã hội.
- Trong khung cảnh đó, nhân viên công tác xã hội trợ giúp cho người phụ nữ đã giúp giảm được hậu quả cho người phụ nữ bị bạo lực và đã giúp đỡ nạn nhân phòng, chống bạo lực gia đình, là một chỗ dựa tinh thần rất quan trọng đối với họ.
- Tạo sự thay đổi của xã hội trước vấn đề của bạo lực gia đình..
- Qua kết quả nghiên cứu của tôi thu được, với mong muốn góp phần thực hiện có hiệu quả, thiết thực trong vai trò trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Vụ Bản, tôi có những khuyến nghị sau đây:.
- Lồng ghép bạo lực trên cơ sở giới và hệ thống giáo dục nhằm thay đổi nhận thức của người dân trong huyện Vụ Bản về bình đẳng giới, bạo lực gia đình, đặc biệt là bạo lực gia đình đối với người phụ nữ.
- Việc nâng cao nhận thức này, các thông điệp về bạo lực gia đình đối với phụ nữ nên được lồng ghép với chương trình đang phát triển về nâng cao nhận thức công cộng về các vấn đề pháp lý..
- Trong công tác tham vấn, tư vấn về bạo lực gia đình, nhân viên công tác xã hội cần có sự giải thích thấu đáo hơn nữa rằng phụ nữ có quyền bình đẳng với.
- Bạo lực gia đình đối với phụ nữ là một vấn nạn xã hội, là một hành động đáng lên án, là vi phạm pháp luật chứ không phải là chuyện trong gia đình.
- Để trợ giúp vấn đề của phụ nữ bị bạo lực gia đình một cách hiệu quả và triệt để, ngoài sự trợ giúp của nhân viên công tác xã hội cần phải có sự tham gia của tất cả các cơ quan và tổ chức có liên quan là điều hết sức cần thiết.
- Bên cạnh đó cần có sự tích cực tham gia của toàn thể nhân dân trong việc lên án, đấu tranh và phòng, chống bạo lực gia đình.