« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuẩn kiến thức - kĩ năng chương Dao động cơ - lý 12nc


Tóm tắt Xem thử

- Thế nào là dao động cơ, dao động tuần hoàn.
- Chuyển động của vật lặp đi lặp lại quanh một vị trí đặc biệt (gọi là vị trí cân bằng), gọi là dao động cơ.
- 3.Viết phương trình động lực học của vật dao động trong con lắc lò xo..
- Ta có, phương trình động lực học của vật dao động trong con lắc lò xo là.
- Nêu dao động điều hoà là gì.
- Viết phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo..
- [Thông hiểu] (Dao động mà phương trình có dạng x = Acos((t.
- (Phương trình dao động điều hòa của con lắc lũ xo là x = Acos((t.
- Viết công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo..
- [Thông hiểu] (Chu kì dao động T là thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
- (Tần số dao động f là số lần dao động mà vật thực hiện trong một giây.
- (Biên độ dao động A là giá trị cực đại của li độ dao động.
- (Pha dao động là đại lượng ((t.
- xác định li độ x của vật dao động (với một biên độ đã cho).
- (Chu kì dao động của con lắc lò xo là T = 2.
- Viết phương trỡnh vận tốc trong dao động điều hoà.
- (Vận tốc của dao động điều hoà là.
- Viết phương trỡnh gia tốc trong dao động điều hoà.
- (Gia tốc của dao động điều hoà là.
- [Thông hiểu] Phương trình dao động điều hoà là.
- Ta biểu diễn dao động điều hoà bằng.
- Mối liên hệ dao động điều hoà và chuyển động tròn đều.
- (Biết cách tính được các đại lượng đặc trưng và chu kì dao động của con lắc lò xo.
- Phương trình dao động của con lắc lò xo là x = Acos((t.
- Chu kì dao động của con lắc lò xo là T = 2.
- NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA.
- Điều kiện khảo sát dao động của con lắc đơnlà : lực cản môi trường và lực ma sát không đáng kể, biên độ góc (0 nhỏ ((0 ( 10o).
- Dao động của con lắc đơn được coi là dao động điều hoà.
- Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc đơn..
- Xét dao động với góc nhỏ thì sin.
- Phương trình dao động của con lắc đơn.
- Dao động của con lắc đơn với góc lệch nhỏ là dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với tần số góc.
- Viết công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn..
- [Thông hiểu] Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn là:.
- Ở một nơi trên Trái Đất (gia tốc trọng trường g không đổi), chu kì dao động T của con lắc đơn chỉ phụ thuộc vào chiều dài l của con lắc đơn.
- Viết các công thức tính chu kì dao động của con lắc vật lí..
- Công thức tính chu kì dao động của con lắc vật lí là.
- Phương trình dao động của con lắc vật lớ là.
- Với con lắc đơn, bằng cách đo chu kì dao động T, đo chiều dài l của con lắc và dựa vào công thức tính chu kì T.
- Nêu quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà..
- Nhưng cơ năng của vật dao động điều hòa luôn luôn không đổi.
- Giải được các bài tập về con lắc đơn ( Biết cách viết được phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn.
- Biết cách tính chu kì dao động của con lắc đơn và các đại lượng trong công thức: T.
- Vận dụng được công thức tính chu kì dao động của con lắc vật lớ.
- Biết cách tính chu kì dao động của con lắc vật lí và các đại lượng trong công thức: T = Lí 12NC – CHƯƠNG II Lí THUYẾT BÀI 10 - 11:.
- DAO ĐỘNG TẮT DẦN V À DAO ĐỘNG DUY TRè.
- DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì là gì.
- Nêu các đặc điểm của dao động ri ờng dao động tắt dần, dao động duy trì..
- Trong quỏ trỡnh dao động, tần số của dao động riờng khụng đổi.
- Tần số này gọi là tần số riờng của dao động , kớ hiệu f0..
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
- Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là lực cản của môi trường.
- Vật dao động bị mất dần năng lượng.
- Biên độ của dao động giảm càng nhanh khi lực cản của môi trường càng lớn.
- Dao động của con lắc lò xo, có tần số chỉ phụ thuộc vào m và k, là dao động riêng.
- Nếu dao động trong chất lỏng (môi trường có ma sát) thì, dao động của con lắc đơn là dao động tắt dần.
- Nêu dao động cưỡng bức là gì.
- Nêu các đặc điểm của dao động cưỡng bức..
- Đặc điểm của dao động cưỡng bức.
- Dao động cưỡng bức là dao động điều hũa..
- Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực.
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi, có tần số gúc bằng tần số gúc của lực cưỡng bức.
- Khi tần số của lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
- Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số (f) của lực cưỡng bức bằng tần số riêng (f0) của hệ dao động.
- Lí 12NC – CHƯƠNG II Lí THUYẾT BÀI 12: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
- Phương pháp giản đồ Fre-nen : Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là.
- Để tổng hợp hai dao động điều hoà này, ta thực hiện như sau.
- biểu diễn hai dao động thành phần x1 và x2.
- là vectơ biểu diễn dao động tổng hợp.
- Viết cụng thức tớnh biờn độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
- Biên độ A và pha ban đầu  của dao động tổng hợp được xác định bằng công thức:.
- Viết cụng thức độ lệch pha hai dao động?.
- Độ lệch pha của hai dao động thành phần là.
- Khi nào hai dao động cựng pha, ngược pha, trễ pha, sớm pha..
- Nờu ảnh hưởng của độ lệch pha đến biờn độ dao động tổng hợp..
- thì hai dao động cùng pha và biên độ dao động tổng hợp lớn nhất là: A = A1 + A2.
- thì hai dao động thành phần ngược pha nhau và biên độ dao động nhỏ nhất là:.
- thì hai dao động thành phần vuụng pha nhau và biên độ dao động là.
- XÁC ĐỊNH CHU Kè DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN HOẶC CON LẮC Lề XO VÀ GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG.
- NỘI DUNG Xỏc định chu kỡ dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thớ nghiệm.
- Khỏi niệm con lắc đơn, con lắc lũ xo, điều kiện thỏa món dao động là dao động điều hũa.
- Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môI trường.
- Biên độ sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
- Chu kì T (hoặc tần số f) là chu kì (hoặc tần số f) dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
- Tốc độ truyền sóng v là tốc độ truyền dao động trong môi trường.
- Tần số sóng f là số lần dao động mà phần tử môi trường thực hiện trong 1 giây khi sóng truyền qua.
- Năng lượng sóng có được do năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
- Phương trình dao động tại điểm O là uO = Acosωt.
- Sau khoảng thời gian (t, dao động từ O truyền đến M cách O một khoảng x = v.(t.
- Phương trình dao động của phần tử môi trường tại điểm M bất kì có tọa độ x là uM(t.
- Có những điểm dao động rất mạnh, do hai sóng gặp nhau ở đó tăng cường lẫn nhau.
- Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm.
- Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.
- Các đặc trưng vật lí của âm là tần số, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm.
- Đồ thị dao động của âm đó không có dạng hình sin.
- Đồ thị dao động của âm khác nhau cho những âm sắc khác nhau.
- Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
- Như vậy những âm sắc khác nhau thì đồ thị dao động cũng khác nhau.
- CHUẨN KĨ NĂNG CỦA BÀI 20 : Lí 12NC – CHƯƠNG IV Lí THUYẾT BÀI 21: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ