« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Tình hình nghiên cứu về ý thức pháp luật 5.
- Tình hình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp và một số đánh giá chung.
- Tình hình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp 10.
- Tình hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với đời sống văn hóa và với văn hoá doanh nghiệp - một số đánh giá chung.
- Tình hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với đời sống văn hóa và với văn hóa doanh nghiệp.
- Chương 2: VAI TRÕ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.
- Văn hóa doanh nghiệp và xây dựng văn hóa doanh nghiệp 23.
- Văn hóa doanh nghiệp 23.
- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 32.
- Ý thức pháp luật 36.
- Những đặc trưng cơ bản của ý thức pháp luật trong hoạt động của doanh nghiệp hiện nay.
- Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp - một số biểu hiện chủ yếu.
- Ý thức pháp luật xây dựng văn hóa pháp luật cho các chủ thể doanh nghiệp.
- Ý thức pháp luật xây dựng môi trường kinh doanh và điều chỉnh các mối quan hệ cơ bản của doanh nghiệp nhằm hướng tới những giá trị văn hóa doanh nghiệp.
- Ý thức pháp luật thúc đẩy các chủ thể doanh nghiệp sáng tạo sản phẩm mang ý nghĩa văn hóa.
- Ý thức pháp luật tham gia xây dựng triết lý kinh doanh và các giá trị văn hóa của doanh nghiệp.
- Chương 3: VAI TRÕ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA.
- Thực trạng vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
- Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa pháp luật cho các chủ thể doanh nghiệp.
- Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng môi trường kinh doanh và các mối quan hệ cơ bản của doanh nghiệp.
- Vai trò của ý thức pháp luật trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
- Vai trò của ý thức pháp luật trong việc sáng tạo các giá trị văn hóa, triết lý kinh doanh và hệ thống giá trị của doanh nghiệp.
- Những vấn đề đặt ra từ thực trạng vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
- Một bộ phận chủ thể doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của ý thức pháp luật trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
- Ý thức pháp luật chưa phát huy đầy đủ vai trò tích cực trong quá trình tạo lập các giá trị văn hóa doanh nghiệp.
- Thể chế thiếu và yếu, vai trò của Nhà nước trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp còn mờ nhạt.
- Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Phát huy vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải thông qua quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và lành mạnh hóa đời sống xã hội.
- Phát huy vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp là trách nhiệm của toàn xã hội mà trước hết là trách nhiệm của bản thân doanh nghiệp và cần được các chủ thể doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục.
- Giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
- Nhóm giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức của các chủ thể doanh nghiệp và toàn xã hội về tầm quan trọng của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiện nay.
- Nhóm giải pháp thứ hai: Đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo khuôn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp tiếp tục xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
- Nhóm giải pháp thứ ba: Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, khuyến khích những doanh nghiệp tuân thủ pháp luật và biết theo đuổi các giá trị văn hóa doanh nghiệp.
- DNNN : Doanh nghiệp nhà nước KTTT : Kinh tế thị trường VHDN : Văn hóa doanh nghiệp VHKD : Văn hóa kinh doanh XHCN : Xã hội chủ nghĩa YTPL : Ý thức pháp luật.
- Doanh nghiệp là nhân tố cấu thành quan trọng trong hệ thống hữu cơ nhà nước - doanh nghiệp - thị trường của nền kinh tế thị trường (KTTT).
- Trong dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp với tính cách là chủ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội.
- Trong nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta, doanh nghiệp là lực lượng vật chất đặc biệt, thúc đẩy quá trình hiện thực hóa các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước.
- Vì vậy, chăm lo xây dựng, phát triển hệ thống doanh nghiệp là trách nhiệm của toàn xã hội mà trước hết là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các chủ thể doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, để doanh nghiệp phát triển bền vững, vấn đề cần đặc biệt quan tâm là xây dựng, phát huy các yếu tố văn hóa của doanh nghiệp, hình thành văn hóa doanh nghiệp (VHDN).
- Đối với sự vận động phát triển của các doanh nghiệp, VHDN có vai trò nền tảng, củng cố sự bền vững, trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển và khẳng định vị thế doanh nghiệp trong đời sống kinh tế - xã hội.
- Việc nâng cao, phát huy vai trò của YTPL ở các chủ thể doanh nghiệp có thể giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn hoạt động kinh doanh, thúc đẩy sự ra đời và hoàn thiện môi trường VHDN - tạo nên "tính cách", ".
- của các doanh nghiệp..
- Tuy nhiên, thực tiễn tái cấu trúc các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay cho thấy tính văn hóa trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa cao, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là ý thức tuân thủ pháp luật trong kinh doanh còn thấp.
- Điều này tỷ lệ thuận với sự mờ nhạt của VHDN và văn hóa doanh nhân.
- YTPL của doanh nhân, doanh nghiệp có mối quan hệ biện chứng với văn hóa kinh doanh (VHKD), VHDN.
- Muốn xây dựng các quan hệ văn hóa và các giá trị VHDN, trước hết các doanh nghiệp cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật bằng cách trau dồi tri thức pháp luật, văn hóa pháp luật…Đồng thời, YTPL là tiền đề cho sự ra đời các quan hệ văn hóa và các nhân tố của VHDN.
- Do đó, lấy YTPL làm tiền đề, là điều kiện tối thiểu ban đầu cho mỗi doanh nghiệp nước ta biết điều chỉnh hành vi cho cả quá trình hình thành bản sắc văn hóa riêng biệt đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
- Mặt khác, quá trình hình thành những giá trị văn hóa của doanh nghiệp hiện nay mang tính "tự phát", chạy theo "phong trào".
- Đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta chưa có ý thức về VHDN và xây dựng VHDN.
- chưa tạo ra được hình ảnh, bản sắc văn hóa riêng.
- Với mong muốn góp phần xây dựng VHDN nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển theo hướng bền vững, tác giả lựa chọn đề tài "Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay".
- Phạm vi nghiên cứu của luận án là thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (thông qua khảo sát trực tiếp cũng như kế thừa các kết quả nghiên cứu, đánh giá của những công trình trước đó về thực trạng hoạt động, xây dựng VHDN ở một số doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân)..
- quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về pháp luật, YTPL, văn hóa và xây dựng văn hóa..
- Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành (phương pháp tiếp cận của văn hóa học, kinh tế học, luật học.
- cứu, luận án sử dụng phương pháp tiếp cận đặc thù - phương pháp tiếp cận triết học nhằm đánh giá VHDN, văn hóa doanh nhân thông qua các hành vi của doanh nghiệp, doanh nhân trong đời sống xã hội..
- Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), Vấn đề văn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Vai trò của văn hóa kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Thư viện Quốc gia, Hà Nội..
- Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Xuân Bá, Trần Kim Hảo, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Trần Bạt (2000), Văn hóa và con người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2010), Tài liệu giải đáp các vướng mắc, kiến nghị về Hải quan, Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp năm 2010, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Chinh, Phạm Văn Quây (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Minh Cương (2010), Nhân cách doanh nhân và văn hóa doanh nhân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng của văn hóa kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn - một giá trị văn hóa doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quốc Dân (2008), Doanh nghiệp doanh nhân và văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đoan (2013), Pháp luật với lối sống theo pháp luật và văn hóa giao tiếp pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội..
- Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức ở nước ta hiện nay vấn đề và giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Hoàng Văn Hải, Nguyễn Đăng Minh, Nhâm Phong Tuân (2012), Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Trần Thị Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Đỗ Thị Phi Hoài (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội..
- Nguyễn Huy Hoàng (2001), Một vài cách tiếp cận với văn hóa trong triết học mác-xít, Luận án tiến sĩ Mỹ học Mác-Lênin, Thư viện Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Đỗ Huy (2005), Văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Dương Thị Liễu (2009), Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Trường Lưu (1999), Văn hóa một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Phùng Xuân Nhạ (2011), Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Bùi Xuân Phong (2009), Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội..
- Đào Duy Quát (2007), Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân trong quá trình hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- V.Rôđin (2000), Văn hóa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Doãn Tá (2010), Văn hóa doanh nghiệp nền tảng phát triển kinh tế doanh.
- Vũ Đức Thanh (2001), Vấn đề xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Tổng cục Thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Tổng cục Thống kê (2010), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2007, 2008, 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo kết quả rà soát số lượng doanh nghiệp năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - khái niệm và thực tiễn, Nxb Văn hóa, Hà Nội..
- Phạm Quý Tú (1996), Hoàn thiện vai trò quản lý kinh tế của nhà nước đối với các loại doanh nghiệp bằng việc tăng cường sử dụng công cụ pháp luật kinh tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Quốc Tuấn (2001), Doanh nghiệp doanh nhân trong kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận về văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam: tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội.