« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỊNH DẠNG MẪU LUẬN VĂN


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC VÀ.
- CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH – KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP.
- Chuyên ngành Sư phạm Sinh học Bộ môn Sư phạm Sinh học.
- Hoặc Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp.
- Cách trình bày nội dung:.
- Ví dụ: Allium cepa.
- Ví dụ:.
- Các từ hóa học hoặc sinh học viết bằng tiếng Anh phổ biến hoặc chuyên ngành thì có thể được giữ nguyên.
- Ví dụ: glucose, cellulose, DNA, dây thần kinh Sciatique.
- Ví dụ: Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) sau đó chỉ cần sử dụng từ viết tắt ĐBSCL.
- Ví dụ: m, km, kg….
- Trình bày số liệu theo từ vựng tiếng Việt.
- Ví dụ: nên viết 12,6 kg chứ không viết 12.6 kg hay 12.6kg.
- Cách trích dẫn tài liệu và tác giả:.
- Tất cả tài liệu tham khảo đều phải được liệt kê đầy đủ trong phần Tài liệu tham khảo và ngược lại.
- Nếu tác giả nước ngoài thì chỉ ghi Họ.
- Ví dụ: Allan MacKinnon thì ghi Theo MacKinnon chứ không ghi Theo Allan.
- Nếu tác giả người Việt Nam thì ghi đầy đủ Họ và tên như chính tác giả đã viết.
- Ví dụ: Theo Phan Trọng Ngọ (2005).
- Nếu tác giả là ngƣời Việt mà tài liệu viết bằng tiếng nƣớc ngoài ghi nhƣ cách viết của tác giả..
- có tác giả ghi cả họ và tên.
- Ví dụ: Le van An.
- có tác giả ghi tên, họ.
- Ví dụ: Khoa, T.T.
- Ví dụ: Phuong N.T., T.T.T.
- Cách viết trích dẫn tài liệu có một tác giả.
- Theo kết quả nghiên cứu của Singleton (1999), kỹ thuật.
- Cách viết trích dẫn tài liệu có hai tác giả: dùng liên từ và.
- Ví dụ.
- Cách viết trích dẫn tài liệu có ba tác giả trở lên.
- Nếu là bài báo tiếng Việt thì nêu tên tác giả thứ nhất và ctv.
- Ví dụ: Nghiên cứu của Thái Trần Bái và ctv.
- Nếu là bài báo tiếng nƣớc ngoài thì Họ tác giả thứ nhất et al.
- Ví dụ: Nghiên cứu của Robert et al.
- Nếu không tìm đƣợc tài liệu gốc (hạn chế trƣờng hợp này).
- Ví dụ: Briskey (1963) cho rằng …..(trích dẫn bởi Nguyễn ngọc Tuân, 1996).
- Cách viết trích dẫn tài liệu có từ hai tài lệu trở lên.
- để ngăn cách giữa hai tài liệu..
- Kết quả cho thấy các yếu tố thủy lý biến động trong khoảng giới hạn thích hợp cho các loài cá nuôi trong ao (Blakely và Hrusa, 1989.
- nghiên cứu.
- Ví dụ: (1999) hoặc (Lane, 1999) hoặc “Theo …cuối cùng”.
- Cách trình bày bảng và hình:.
- Bảng và hình được trích dẫn từ tài liệu khác phải ghi nguồn (tác giả, năm)..
- BỘ MÔN SƢ PHẠM SINH HỌC (size 13, in đậm).
- Chuyên ngành SƢ PHẠM SINH - KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP (size 13, in đậm).
- Chuyên ngành Sư phạm Sinh học i Bộ môn Sư phạm Sinh học.
- Nội dung phần tóm lược bao gồm: tên đề tài, thời gian, địa điểm nghiên cứu, tóm tắt cách bố trí thí nghiệm/nghiên cứu/điều tra và kết quả đạt được.
- Trong phần tóm tắt không trình bày các thảo luận và đề nghị.
- Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của.
- Kết quả.
- Chuyên ngành Sư phạm Sinh học ii Bộ môn Sư phạm Sinh học.
- TỪ VIẾT TẮT………..
- PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương tiện nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (Size 13).
- Chuyên ngành Sư phạm Sinh học iii Bộ môn Sư phạm Sinh học.
- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Chuyên ngành Sư phạm Sinh học X Bộ môn Sư phạm Sinh học.
- Lý do chọn đề tài hay tính cấp thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
- Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn,.
- Lịch sử nghiên cứu những vấn đề có liên quan tới đề tài (tổng quan.
- Thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận, thực tiễn liên quan đến đề tài đang nghiên cứu - Phương pháp luận.
- Lược khảo các nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu 1.
- Size 13, in đậm, nghiêng (Nếu xuống hàng thì không có dấu:) Các tiểu mục nhỏ hơn tùy tác giả * hoặc – hoăc + (tùy tác giả).
- Size 13, in đậm (Nếu xuống hàng thì không có dấu:) Ví dụ:.
- PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (size 15).
- Phương pháp nghiên cứu: đối tượng, thời giạn, địa điểm, bố trí thí nghiệm, phương pháp thu thập, xử lý số liệu.
- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (Size 15).
- Kết quả đạt được và chưa đạt được - Đề xuất mới, ứng dụng.
- Kết quả các nghiên cứu khác có liên quan.
- Giải thích kết quả nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn đã tóm lược trong phần lược khảo tài liệu..
- Thảo luận điều kiện, nguyên nhân, các nhân tố, yếu tố… tác động làm kết quả nghiên cứu giống hay khác với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác..
- Lưu ý: Có kết luận ngắn, gon, súc tích sau mỗi kết quả nghiên cứu.
- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (size 15).
- Nêu toàn bộ các kết quả đã đạt được, chưa đạt được, những đóng góp của đề tài..
- Đề nghị cho nghiên cứu tiếp theo xuất phát từ nội dung nghiên cứu.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO (size 15).
- Không đánh số thứ tự các tài liệu tham khảo.
- Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng rồi sau đó đến tài liệu tham khảo tiếng Anh, tài liệu tham khảo tiếng Pháp v..v…..
- Nếu tài liệu là tác giả nước ngoài đã đuwọc chuyển ngữ sang tiếng Việt thì xếp vào phần tài liệu tiếng Việt.
- Nếu tác giả là người Việt nhưng tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì sắp xếp vào phần tài liệu nước ngoài.
- Mỗi tài liệu tham khảo và các chi tiết của nó trình bày trong một đoạn.
- Tác giả tên Việt Nam: xếp thứ tự A, B, C theo họ.
- Ví dụ: Phạm Hoàng Hộ chứ không ghi Hộ Phạm Hoàng.
- Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự A, B, C theo họ..
- Tài liệu tham khảo không có tên tác giả: xếp thứ tự A, B, C theo từ đầu của tên cơ quan phát hành: Ví dụ: Đại học Y Dược Huế xếp vào vần Đ..
- Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trong tạp chí.
- Tên tác giả.
- Ví dụ Scruton, R.
- Tài liệu tham khảo là sách.
- Tập (số), số trang tham khảo nếu tham khảo một phần.
- Tài liệu tham khảo là một chƣơng của sách.
- Tác giả.
- Nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang tham khảo.
- Tài liệu tham khảo là luận án, báo cáo.
- Tên tác giả hoặc cơ quan phát hành.
- Tài liệu tham khảo có thể địa chỉ trang web thì sắp xếp thành nhóm sau cùng Lƣu ý: Mọi tài liệu được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo phải có trích dẫn trong bài viết (luận văn)..
- Chuyên ngành Sư phạm Sinh học I Bộ môn Sư phạm Sinh học