« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của cán bộ chính sách cơ sở trong hỗ trợ giải quyết việc làm cho người nghèo ( Nghiên cứu trường hợp tại Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ CHÍNH SÁCH CƠ SỞ TRONG HỖ TRỢ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM.
- CHO NGƯỜI NGHÈO.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Hà Nội - 2014.
- VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ CHÍNH SÁCH CƠ SỞ TRONG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM.
- Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01.
- Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong Khoa Xã hội học, Công tác xã hội – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn..
- Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn..
- Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ..
- 1.1.1 Quan điểm Mác xít về lao động, việc làm.
- 1.1.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về giải quyết việc làm cho người lao động.
- 1.1.3 Văn bản pháp lý về an sinh xã hội, hỗ trợ việc làm cho người nghèo và chức năng, nhiệm vụ của cán bộ công chức.
- 1.2.2 Đặc trưng của người nghèo đô thị.
- VAI TRÒ CÁN BỘ CHÍNH SÁCH TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI QUẬN LONG BIÊN.
- 2.2 Nhận thức của cán bộ chính sách về vai trò và nhiệm vụ của mình trong hỗ trợ việc làm cho người nghèo.
- 2.3 Nhận thức của cán bộ chính sách về chính sách hỗ trợ việc làm.
- 2.3.1 Nhận thức về những chủ trương, chính sách đã được ban hành.
- 2.3.2 Tuyên truyền, chỉ đạo và tham vấn khi ban hành chính sách.
- 2.3.3 Nhận thức của cán bộ chính sách về một số đặc thù địa phương khi ban hành chính sách.
- 2.4 Các hình thức hỗ trợ việc làm cho người nghèo đã được áp dụng và đánh giá điều kiện sống của người nghèo.
- 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò, nhiệm vụ của cán bộ chính sách và những thuận lợi, khó khăn trong hỗ trợ việc làm cho người nghèo.
- 2.5.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội và chủ trương ban hành chính sách an sinh xã hội.
- 2.5.6 Nhân tố quản lý, điều hành cán bộ.
- 2.5.7 Chế độ đãi ngộ cho cán bộ làm chính sách.
- 2.5.8 Chính sách quản lý thị trường lao động.
- 2.6 Một số biện pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ chính sách, cũng như hiệu quả hỗ trợ việc làm cho người nghèo tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- 11 3.2 Khuyến nghị mô hình nhằm nâng cao vai trò cán bộ cơ sở và hiệu quả hỗ trợ việc làm.
- ASXH An sinh xã hội.
- CB Cán bộ.
- CTXH Công tác xã hội.
- NV Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
- ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội.
- ILO Tổ chức lao động Quốc tế.
- KHXH Khoa học xã hội.
- Giới tính, trình độ học vấn và tuổi của cán bộ được khảo sát.
- 11 Bảng 2: Nhận thức của cán bộ chính sách về vai trò của mình trong việc hỗ trợ việc làm cho người nghèo.
- Nhiệm vụ cán bộ chính sách đảm nhiệm.
- Nhu cầu cần hỗ trợ việc làm của người nghèo.
- 11 Bảng 5: Nhận thức của cán bộ chính sách về chủ trương, chính sách được ban hành.
- 11 Bảng 6: Nhận thức của cán bộ chính sách về quá trình tuyên truyền, chỉ đạo khi ban hành ban hành.
- 11 Bảng 7: Nhận thức của cán bộ chính sách về một số đặc thù địa phương khi ban hành ban hành.
- Đánh giá của cán bộ chính sách về nhu cầu việc làm của người nghèo..
- Các hình thức hỗ trợ việc làm cho người nghèo.
- Đánh giá của cán bộ chính sách về điều kiện sống của hộ nghèo.
- Đánh giá của cán bộ chính sách về hỗ trợ việc làm cho người nghèo..
- Vai trò của cán bộ chính sách.
- Các hình thức hỗ trợ việc làm cho người nghèo tại các phường.
- Đánh giá của cán bộ chính sách về điều kiện/hoàn cảnh sống của hộ nghèo.
- Giải pháp để thực hiện tốt chính sách hỗ trợ việc làm cho người.
- Hộp 1 : Ý kiến của cán bộ phường về vai trò của cán bộ chính sách.
- 11 Hộp 2: Ý kiến của hộ nghèo về vai trò của cán bộ chính sách.
- 11 Hộp 3 : Ý kiến của cán bộ phường về nhiệm vụ của cán bộ chính sách.
- Ý kiến của người nghèo về quá trình tuyên truyền, phổ biến thông tin chính sách hỗ trợ việc làm.
- Ý kiến của cán bộ chính sách về những chủ trương, chính sách hỗ trợ người nghèo.
- 11 Hộp 6: Ý kiến của cán bộ chính sách cơ sở về các chính sách ban hành.
- 11 Hộp 7: Ý kiến của cán bộ chính sách về những đặc thù địa phương khi ban hành chính sách.
- Đánh giá của cán bộ chính sách về vấn đề hỗ trợ việc làm cho người nghèo.
- Ý kiến người dân về chế độ tiền lương, phụ cấp cho cán bộ chính sách tại các phường.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả việc hỗ trợ việc làm cho người nghèo.11 Hộp 11.
- Ý kiến hướng đến những giải pháp hỗ trợ việc làm tốt hơn.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Một số mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội chủ yếu giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội..
- Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (2001), Chiến lược Xoá đói giảm nghèo 2001-2010, Hà Nội..
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
- Chiến lược an sinh xã hội 2011-2012.
- Bản thảo, 10/2009, Hà Nội..
- Bộ kế hoạch đầu tư (Tổng cục thống kê) (2012) Báo cáo điều tra lao động, việc làm ở Việt Nam năm 2011.
- Việc làm và an sinh xã hội..
- Báo cáo chuẩn bị cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổ chức Lao động Quốc tế, Hà Nội..
- Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Hà Nội.
- Chung Á – Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nghèo Đô thị ở Việt Nam: Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng chính sách.
- Báo cáo đầu vào cho dự án hỗ trợ bởi UNDP “Đánh giá sâu về nghèo đô thị ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh”, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001-2010, Hà Nội..
- Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội..
- giới, Hà Nội..
- Gunter Endruweit (1999) Các lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Thế giới, Hà Nội..
- Hermann Korte (1997) Nhập môn lịch sử xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên), (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng và phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội..
- Nhà xuất bản tư pháp (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013..
- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- (2003) Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Ngân hàng Phục vụ Người nghèo (2002), Báo cáo tổng kết 7 năm hoạt động của Ngân hàng Phục vụ Người nghèo, Hà Nội..
- Báo cáo phát triển của Việt Nam 2000: Tấn công nghèo.
- Ngân hàng Thế giới, Hà Nội..
- Nhà xuất bản tư pháp (2008) Luật cán bộ công chức..
- Nguyễn Ngọc Long (2008), Giáo trình triết học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội..
- Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội..
- UBND thành phố Hà Nội (2010, 2011, 2012, 2013), Niên giám thống kê 33.
- hội, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Phong, Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô, Tạp chí Tài chính Điện tử số 96 ngày 15/6/2011..
- Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động và việc làm Việt Nam, 2011..
- Trần Việt Tiến, “Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012, trang 40-47..
- Trung tâm Quốc gia Dự báo và Thông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội, tháng 10/2010..
- Lưu Quang Tuấn, Lao động-việc làm năm 2011 và triển vọng năm 2012, Viện Khao học lao động và xã hội.
- Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ LĐTB&XH, Báo cáo xu hướng lao động và xã hội thời kỳ 2000-2010, Hà Nội, tháng 3/2011.