« Home « Kết quả tìm kiếm

Công thức hoàn chỉnh luyện thi đại học


Tóm tắt Xem thử

- W = ω + m là khối lượng của vật, v C là vận tốc khối tâm DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ - CON LẮC LÒ XO.
- Dao động điều hòa:.
- Dao động điều hoà là dao động mà trạng thái dao động được mô tả bằng định luật dạng sin( hoặc cosin) đối với thời gian.
- Phương trình dao động (phương trình li độ) x = A cos( ω t + ϕ.
- ω [rad/s] là tần số góc ϕ [rad] là pha ban đầu ω t + ϕ [rad] pha dao động.
- t là thời gian thực hiện N lần dao động..
- Năng lượng dao động.
- Con lắc dao động với chu kỳ T, tần số f ,tần số góc ω thì thế năng, động năng dao động với chu.
- T là chu kỳ dao động) là:.
- Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hồ và chuyển đường trịn đều..
- Phương trình dao động điều hoà: khi biên độ góc α 0 ≤ 10 0 s = S 0 cos( ω t + ϕ ) (m) với : s = l α .
- N là số lần dao động trong thời gian t.
- Năng lượng dao động: l.
- Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đĩ:.
- CÁC LOẠI DAO ĐỘNG.
- Dao động tự do: Dao động tự do là dao động có chu kỳ hay tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài..
- Con lắc lò xo dao động trong điều kiện giới hạn đàn hồi..
- Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ,bỏ qua sức cản môi trường và tại một địa điểm xác định.
- Dao động tắt dần: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian..
- Nguyên nhân: Nguyên nhân dao động tắt dần là do lực ma sát hay lực cản của môi trường..
- Các lực này luôn ngược chiều với chiều chuyển động, nên sinh công âm vì vậy làm giảm cơ năng của vật dao động.
- Một con lắc lị xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ..
- Số lần dao động trước khi dừng:.
- Thời gian dao động cho đến lúc dừng:.
- ω * Để m không trượt trên M thì biên độ dao động là:.
- Dao động cưỡng bức: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa, có dạng: F = F 0 cos Ω t gồm hai giai đoạn..
- Giai đoạn chuyển tiếp: dao động của hệ chưa ổn định, giá trị cực đại của li độ (biên độ) cứ tăng dần, cực đại sau lớn hơn cực đại trước..
- Giai đoạn ổn định: khi đó giá trị cực đại không thay đổi(biên độ không đổi) và vật dao động với tần số của lực cưỡng bức f.
- Lưu ý:Dao động của vật trong giai đoạn ổn định gọi là dao động cưỡng bức..
- Biên độ A của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
- TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
- Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
- Nếu hai dao động thành phần.
- Tổng hợp n dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số:.
- x n = A n cos( ω t + ϕ n ) Dao động hợp là: x= x 1 + x 2.
- Định nghĩa: Sóng cơ học là các dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.
- Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng..
- v Chú ý: Tốc độ truyền sóng khác tốc độ dao động của phân tử vật chất có sóng truyền qua.
- Chu kỳ sóng = chu kỳ dao động của các phần tử có sóng truyền qua = chu kỳ của nguồn sóng Tần số sóng = tần số dao động của các phần tử có sóng truyền qua = tần số của nguồn sóng:.
- A sóng = A dao động = biên độ dao động của các phần tử có sóng truyền qua.
- Phương trình sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là phương trình dao động của điểm đó..
- Độ lệch pha dao động giữa hai điểm M,N bất kỳ trong môi trường truyền sóng cách nguồn O lần lượt là d M và d N.
- Nếu M và N dao động cùng pha thì:.
- Nếu M và N dao động ngược pha thì:.
- Nếu M và N dao động vông pha thì:.
- Nếu M và N dao động cùng pha thì: d = k λ k ∈ N.
- Biên độ dao động tại M: 2 os 1 2.
- TRƯỜNG HỢP HAI DAO ĐỘNG KẾT HỢP CÙNG PHA Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O 1 , O 2 là:.
- TRƯỜNG HỢP HAI DAO ĐỘNG KẾT HỢP NGƯỢC PHA Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O 1 , O 2 là:.
- HAI NGUỒN DAO ĐỘNG VUÔNG PHA:.
- Tìm số đường dao động có biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB cách hai nguồn lần lượt là:.
- Nếu hai nguồn dao động cùng pha:.
- Nếu hai nguồn dao động ngược pha:.
- Phương trình dao động tổng hợp khi hai đầu cố định (sóng truyền từ A) Giả sử phương trình sóng tới tại B là : u = A cos( ω t + ϕ.
- Phương trình dao động tổng hợp khi có sóng dừng một đầu cố định một đầu tự do, tại M cách đầu tự do một đoạn d..
- MẠCH DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
- ω 1 tần số góc(rad/s) 2.
- Trong mạch dao động LC thì u và q dao động cùng pha và cùng chậm pha π / 2 so với i.
- U u I i 4.Chu kỳ – tần số của mạch dao động:.
- Năng lượng của mạch dao động:.
- Năng lượng điện trường( tập trung ở tụ C) ở thời điểm t : Cu qu C.
- Năng lượng từ trường (tập trung ở cuộn cảm L) ở thời điểm t : 2 2 1 Li W t = Trong đó: i = q.
- Định luật bảo toàn năng lượng: 2 2 2 1 2.
- Năng lượng dao động của mạch (năng lượng điện từ).
- Mạch dao động cĩ điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần.
- Để mạch dao động duy trì thì phải bù phần năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt năng Rt.
- Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng cĩ cơng suất:.
- Trong dao động sóng điện từ thì điện trường và từ trường dao động cùng pha với nhau và chúng tạo với phương truyền sóng thành một tam diện thuận (từng đôi một vuông góc)..
- Nếu mạch dao động với chu kỳ là T, tần số f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động với chu kỳ T/2 tần số 2f..
- Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động ngược pha nhau.
- như vậy tần số của sĩng điện từ càng cao thì năng lượng sĩng càng lớn..
- cos ϕ = 1 mạch cộng hưởng điện( U L = U C ) khi đó u và i dao động cùng pha.
- Giao thoa ánh sáng:.
- Năng lượng phôtôn.
- c: vận tốc ánh sáng = 3.10 8 (m/s).
- ε năng lượng phôtôn [J].
- Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
- E n ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E m − E n.
- Ở quỹ có R càng lớn thì năng lượng càng cao.
- Mức năng lượng: E 1 E 2 E 3 E 4 E 5 E 6.
- Các electron ở mức năng lượng cao ( n = 3,4,5.
- Các electron ở các mức năng lượng cao ( n=4,5,6.
- Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng.
- Năng lượng toàn phần.
- Độ hụt khối và năng lượng liên kết:.
- c = 3.10 8 m/s E = năng lượng nghĩ của vật.
- Năng lượng liên kết hạt nhân Z A X : W lk.
- Là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết thành hạt nhân( năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng lẻ).
- Năng lượng liên kết riêng Z A X.
- Năng lượng lk riêng càng lớn nguyên tử càng bền vững.
- Phóng xạ là trường hợp đặc biệt của phản ứng hạt nhân toả năng lượng..
- Bảo toàn năng lượng toàn phần.
- Năng lượng toàn phần cuả hạt nhân = năng lượng nghĩ + động năng W i = m i c 2 + W đ i 3.
- 0 phản ứng hạt nhân toả năng lượng( W >.
- 0 phản ứng hạt nhân thu năng lượng( W <.
- Năng lượng toả ra hay thu vào: W = Δ M .
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
- Cơng suất bức xạ năng lượng Mặt Trời là P W .
- Khối lượng (so với Trái Đất)