« Home « Kết quả tìm kiếm

Khu ủy Khu 8 chỉ đạo chiến dịch tiến công tổng hợp ở Trung Nam Bộ năm 1972


Tóm tắt Xem thử

- 1.2.Chiến trường Trung Nam Bộ trước cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
- Chương 2: SỰ CHỈ ĐẠO CỦA KHU ỦY KHU 8 TRONG CHIẾN DỊCH TIẾN CÔNG TỔNG HỢP NĂM 1972.
- 2.1.Chủ trương của Đảng Lao động Việt Nam và Khu ủy Khu 8 30 2.1.1.
- Chủ trương của Khu ủy Khu 8 32.
- 2.2.Quá trình chỉ đạo CDTCTH của Khu ủy Khu 8 33.
- 2.2.1.Chỉ đạo chuẩn bị chiến dịch 33.
- Chỉ đạo sử dụng lực lượng tổng hợp đột phá tuyến biên giới, mở mảng, mở vùng, tạo thế và lực mới cho chiến dịch (10.6- 30.6.1972).
- Chuyển hướng chỉ đạo kịp thời, phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo thế đứng chân vững chắc để phát triển thế tiến công (3- 31.7.1972).
- Hoạt động chỉ đạo kết hợp ba mũi giáp công ở một số vùng còn yếu, nhất là ở địa bàn huyện, xã..
- Chỉ đạo công tác xây dựng, củng cố vùng giải phóng, bồi dưỡng, phát triển lực lượng chính trị, binh vận, vũ trang chưa theo kịp yêu cầu chiến dịch..
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức Đảng tập trung, thống nhất từ cấp chiến dịch đến cấp cơ sở, giúp cho hoạt động chỉ đạo CDTCTH đạt hiệu quả cao..
- Chỉ đạo xây dựng, phát triển LLVT ba thứ quân, kết hợp bảo vệ và mở rộng vùng giải phóng.
- 1 Chiến dịch tiến công tổng hợp CDTCTH.
- Trải qua 30 năm chiến tranh cách mạng (1945-1975), nghệ thuật chiến dịch Việt Nam từng bước được định hình, hoàn thiện về mọi mặt.
- Từ các chiến dịch phản công, tiến công, phòng ngự buổi đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam không ngừng được bổ sung các loại hình chiến dịch phong phú, đa dạng..
- Đó là “Chiến dịch do LLVT làm nòng cốt, kết hợp với khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh chính trị của quần chúng, diễn ra trên địa bàn tương đối rộng ở cả nông thôn và thành thị, thời gian tương đối dài, nhằm đạt mục đích quân sự và chính trị đề ra (tiêu diệt lực lượng địch, mở rộng địa bàn đứng chân cho bộ đội chủ lực ở vùng địch kiểm soát, hỗ trợ phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng)”[25, tr.201].
- Yêu cầu cơ bản của loại hình chiến dịch này là phải tiến hành đồng thời, kết hợp chặt chẽ giữa tiến công của lực lượng quân sự và nổi dậy đấu tranh của quần chúng, đưa hoạt động nổi dậy của quần chúng lên quy mô chiến dịch, nhằm đạt những mục tiêu tổng hợp cả về quân sự và chính trị, tiêu diệt, làm tan rã lực lượng địch, đánh phá bình định, mở mảng, mở vùng, giành dân, giành chính quyền, làm chủ nông thôn, nhất là nông thôn đồng bằng trong vùng địch tạm chiếm.
- Chiến dịch huy động sức mạnh tổng hợp trên một không gian rộng từ khu, tỉnh, huyện đến cơ sở xã, ấp.
- sử dụng lực lượng vũ trang ba thứ quân, đánh địch đồng loạt bằng cả quân sự, chính trị, binh vận dưới sự lãnh đạo của cấp ủy và ban chỉ huy chiến dịch.
- Chiến dịch thường diễn ra trong vùng địch tạm chiếm (chủ yếu là vùng đồng bằng, trung du, đô thị) là nơi địch dễ phát huy sức mạnh vật chất (vũ khí, trang bị kỹ thuật, sức cơ động.
- Với những đặc điểm trên, CDTCTH cần có sự chỉ đạo của một cơ quan thống nhất từ cấp chiến dịch xuống đến cấp cơ sở huyện, xã, bảo đảm hiệp đồng chặt chẽ giữa tiến công và nổi dậy từ khi mở màn cho đến khi kết thúc chiến dịch..
- Thực hiện chủ trương chiến lược năm 1972 của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Trung ương Cục và Quân ủy Miền đã mở CDTCTH ở Trung Nam Bộ và giao cho Khu ủy Khu 8 trực tiếp chỉ đạo chiến dịch 1 .
- Không những vậy, thành công của chiến dịch đã khẳng định sự vận dụng đúng đắn, hiệu quả phương pháp cách mạng và đường lối quân sự của Đảng vào tình hình thực tế của chiến trường miền Nam Việt Nam.
- Một trong những nguyên nhân quan trọng, trực tiếp và quyết định nhất làm nên thắng lợi của CDTCTH ở Trung Nam Bộ năm 1972 là sự chỉ đạo đúng đắn, chặt chẽ, kịp thời và sáng tạo của Khu ủy Khu 8..
- Thông qua việc nghiên cứu về vai trò của Khu ủy Khu 8, những thành công và hạn chế trong quá trình chỉ đạo loại hình chiến dịch mới này sẽ được nhìn nhận một cách chính xác, khách quan hơn.
- Trên cơ sở đó, tác giả rút ra một số kinh nghiệm về hoạt động chỉ đạo CDTCTH, góp phần vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn hiện nay..
- Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu về vai trò chỉ đạo CDTCTH ở Trung Nam Bộ năm 1972 của Khu ủy Khu 8 đã thu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan và các nhà khoa học, nhưng cho đến nay, chưa có công trình.
- 1 Khu ủy Khu 8 là một cấp ủy trực thuộc Xứ ủy (Trung ương cục) thay mặt Xứ ủy lãnh đạo các tỉnh ủy, cơ quan hành chính và quân đội trong Khu.
- Với những lý do trên, học viên chọn đề tài: “Khu ủy Khu 8 chỉ đạo chiến dịch tiến công tổng hợp ở Trung Nam Bộ năm 1972” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ của mình..
- Sự chỉ đạo của Khu ủy Khu 8 trong CDTCTH ở Trung Nam Bộ năm 1972 đã được nhiều công trình đề cập đến ở những mức độ và khía cạnh khác nhau.
- Báo cáo tổng kết (1985): Chiến dịch tiến công tổng hợp đánh phá bình định trên địa bàn Quân khu 8 (từ ngày 10.6.1972 đến ngày 10.9.1972).
- Ban chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, Hà Nội.
- Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Tập 2 (1954-1975), Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội.
- quân sự, hoạt động chỉ đạo của Khu ủy Khu 8 cũng như diễn biến của mũi tiến công chính trị, binh vận chỉ được đề cập ở mức khái quát chung..
- Trần Tiến Hoạt (2012), “Ba mũi giáp công trong chiến dịch tiến công tổng hợp”, Báo QĐND, ngày 26.5.2012.
- Nội dung chủ yếu đề cập đến quá trình phát triển của nghệ thuật chiến dịch Việt Nam, phân tích, nhận xét về những đặc điểm cơ bản của CDTCTH.
- Các tác giả khẳng định CDTCTH là một dạng đặc biệt của chiến dịch tiến công, có mục tiêu tổng hợp bao gồm cả quân sự và chính trị, cả tiêu diệt địch và mở mảng giành dân, giành quyền làm chủ về tay nhân dân cho nên vị trí của nổi dậy cao hơn chiến dịch tiến công thông thường, ở tầm chiến dịch, bao gồm nổi dậy phá rã từng mảng ấp chiến lược, làm chủ từng vùng trong địa bàn chiến dịch.
- Thắng lợi của chiến dịch thể hiện sự phát triển cao về trình độ tổ chức, điều hành, chỉ huy của các lực lượng chính trị, vũ trang và binh vận từ cơ sở đến từng địa phương và toàn chiến dịch..
- 2.2.Các công trình đề cập đến vai trò chỉ đạo chiến dịch của Khu ủy Khu 8:.
- Lê Quốc Sản (1991), Cuộc đọ sức thần kỳ, Nxb QĐND, Hà Nội, là quyển hồi ký của nguyên Thiếu tướng Tư lệnh Quân khu 8 đồng thời là thành viên trong Ban Chỉ đạo CDTCTH ở Trung Nam Bộ năm 1972.
- cung cấp cho người đọc nhiều tư liệu quý giá về những khó khăn, thử thách trong quá trình chỉ đạo CDTCTH của Khu ủy Khu 8.
- Bằng sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương của Trung ương Đảng, Khu ủy Khu 8 đã phát huy hiệu quả đường lối chính trị và quân sự của Đảng, thông qua phương thức tiến công tổng hợp bằng hai chân (chính trị, vũ trang), ba mũi (quân sự, chính trị, binh vận) để tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đặt ra..
- Hoàng Đức Việt (2008), Nghệ thuật thọc sâu trong chiến dịch tiến công, Luận án tiến sĩ quân sự, Hà Nội.
- Nguyễn Hữu Phòng (2008), Nghệ thuật sử dụng lực lượng đánh trận then chốt trong chiến dịch tiến công, Luận án tiến sĩ quân sự, Hà Nội.
- chiến dịch tiến công cũng như mối liên hệ với các loại hình chiến dịch khác, trong đó có CDTCTH..
- Nguyễn Thành Công (2004), Chiến dịch tiến công tổng hợp: một số vấn đề trao đổi, Tạp chí Khoa học quân sự, số tháng 12.
- Trần Phi Hổ (2004), Chiến dịch tiến công tổng hợp trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Khoa học quân sự, số tháng 8.
- đồng thời, khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam mà trực tiếp là sự chỉ đạo của Khu ủy Khu 8 giữ vai trò quyết định nhất đối với thắng lợi của CDTCTH..
- Tuy nhiên, các công trình này chưa thể hiện một cách rõ nét vai trò trong hoạt động chỉ đạo CDTCTH của Khu ủy Khu 8 mà chỉ phản ánh một phần nhỏ trong tổng thể nội dung nghiên cứu của đề tài.
- Tái hiện, tổng kết và đánh giá một cách tương đối đầy đủ, toàn diện và hệ thống về chủ trương và quá trình chỉ đạo của Khu ủy Khu 8 đối với CDTCTH ở Trung Nam Bộ năm 1972.
- Sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu về chủ trương của Khu ủy Khu 8 trong việc tổ chức, chỉ đạo CDTCTH..
- Tái hiện, luận giải, làm nổi bật quá trình chỉ đạo CDTCTH ở Trung Nam Bộ năm 1972 của Khu ủy Khu 8..
- Phân tích những đặc điểm, ưu điểm, hạn chế của quá trình chỉ đạo CDTCTH, và đúc rút một số kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn..
- Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của Khu ủy Khu 8 trong hoạt động chỉ đạo CDTCTH ở Trung Nam Bộ năm 1972..
- Về không gian: Nghiên cứu sự chỉ đạo CDTCTH của Khu ủy Khu 8 ở Trung Nam Bộ, tập trung trên địa bàn 5 tỉnh diễn ra chiến dịch: Mỹ Tho, Kiến Tường, Kiến Phong, Gò Công và Bến Tre..
- Về thời gian: chủ yếu trong năm 1972, thời gian Khu ủy Khu 8 trực tiếp chỉ đạo CDTCTH.
- về tổ chức, chỉ đạo chiến dịch trong chiến tranh cách mạng..
- Các tài liệu lưu trữ liên quan tới vai trò chỉ đạo CDTCTH của Khu ủy Khu 8 hiện đang lưu trữ tại Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (Viện LSQVN), Thư viện Quân đội, Trung tâm Thông tin Khoa học quân sự Bộ Quốc phòng (Trung tâm TTKHQS-BQP), Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng (Cục Lưu trữ VPTWĐ), Phòng Khoa học Quân sự Quân khu 9, các văn bản tổng kết của Ban Tổng kết chiến tranh B2..
- chú trọng áp dụng phương pháp phê phán sử liệu và phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học Lịch sử Đảng là lấy các văn bản Nghị quyết, Chỉ thị gốc của Đảng làm cơ sở đối chiếu với sự kiện, nhân vật lịch sử trong thực tiễn để phân tích, đánh giá, qua đó, tái hiện quá trình chỉ đạo CDTCTH của Khu ủy Khu 8..
- Sưu tầm, tập hợp, thẩm định khối tư liệu, tài liệu, nhất là những tư liệu gốc thuộc lĩnh vực hoạt động chỉ đạo CDTCTH năm 1972 của Khu ủy Khu 8, trong đó có những sử liệu mới.
- của Khu ủy Khu 8 trong hoạt động chỉ đạo CDTCTH trên chiến trường Trung Nam Bộ.
- Chương 2: Sự chỉ đạo của Khu ủy Khu 8 trong CDTCTH năm 1972 Chương 3: Nhận xét và một số kinh nghiệm.
- Ban chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – Thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, Hà Nội.
- Bản tin số 30 ngày 8.8.1972, Phông Khu ủy 8, hồ sơ 5401217, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Bản tin số 32 ngày 12.8.1972, Phông Khu ủy 8, hồ sơ 5401217, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Báo cáo mấy vấn đề về công tác chính trị chiến dịch tổng hợp ở T2 (từ tháng 4-8/72), Hồ sơ: QK3221, Lưu tại Viện LSQSVN..
- Báo cáo một số đặc điểm tình hình T2 trong tháng 8 và 10 ngày đầu tháng 9, Phông Khu ủy 8, hồ sơ số 5401, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Báo cáo một số tình hình phong trào tấn công nổi dậy trong tháng 5.1972 ở T2, Phông Khu ủy 8, hồ sơ số 5401, Cục Lưu trữ VPTWĐ.
- Báo cáo năm, quý, tháng của Khu ủy về hoạt động địch – ta, số liệu địch và một số vấn đề khác trong khu vực, Sơ kết đợt tấn công tháng 6.1972, Phông Khu ủy 8, hồ sơ số 0108, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Báo cáo quyết tâm chiến dịch (tháng 6-7.1972) gửi anh Văn, để xin chỉ thị, Hồ sơ: TWC2519, Lưu tại Viện LSQSVN..
- Báo cáo số 13/ĐTM về một số tình hình phong trào tấn công nổi dậy trong tháng 5.1972 ở T2, Phông Khu ủy 8, hồ sơ 540109, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Biên bản cuộc họp Đảng ủy tiền phương Bộ Tư lệnh chiến dịch tiến công tổng hợp đánh phá bình định trên chiến trường Khu 8, ngày 25 và 26.6.1972, Hồ sơ: QK5176, Lưu tại Viện LSQSVN..
- Biên bản hội nghị Ban chỉ đạo chiến dịch tổng hợp và Thường vụ Khu ủy (15.8.1972), Hồ sơ: QK3247, Lưu tại Viện LSQSVN..
- Biên bản số 163/ĐK ngày 24.7.72 của Hội nghị ban chỉ đạo chiến dịch và Thường vụ Khu 2, Phông Khu ủy 8, Hồ sơ số 0109, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Chỉ thị số 3CT, ngày 30.6.1972 của Ban Thường vụ KBN cho Ban chỉ đạo CDTH và Thường vụ T2, Phông Khu ủy 8, hồ sơ 5401138, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Chỉ thị số 08/CT72 về việc gấp rút xây dựng, phát triển và bố trí lực lượng chính trị thành thị, nông thôn vững mạnh, kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trước mắt, Phông Khu ủy 8, hồ sơ số 0109,.
- Chỉ thị số 13/ĐT, Nỗ lực vượt bực đẩy mạnh tấn công và nổi dậy mở mảng chuyển vùng và nhanh chóng xây dựng, phát triển lực lượng CT, VT hình thành thế bố trí chiến lược mới trong thời gian 3 tháng sắp tới, Phông Khu ủy 8, tài liệu số 0109, Cục Lưu trữ VPTWĐ.
- Chỉ thị số 107/ĐK của TV.CL2 giao nhiệm vụ và vạch phương hướng kế hoạch cho TU Mỹ Tho thực hiện chiến dịch trong các tháng AB/1972, Phông Khu ủy 8, hồ sơ 010954, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Nguyễn Thành Công (2011), “Chiến dịch tiến công tổng hợp: một số vấn đề trao đổi”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 12, tr.71-74..
- Nguyễn Hoàng Dân (2013), “Chiến dịch tiến công tổng hợp Thu - Đông 1963, Kết quả và ý nghĩa thắng lợi”, Tạp chí Thông tin KHQS QK9, số 12, tr.56-58..
- Đề cương báo cáo chiến dịch tổng hợp chiến trường Mỹ Tho năm 1972, Hồ sơ: VL10945, Lưu tại Trung tâm TTKHQS-Bộ Quốc phòng..
- Phạm Đức Hải (2013), “Tạo lập thế trận chiến dịch tiến công tổng hợp trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Nghệ thuật quân sự Việt Nam, số 1, tr.37-39..
- Nguyễn Cộng Hòa (2013), “Đặc điểm, đối tượng tác chiến của chiến dịch tiến công tổng hợp trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 6, tr.83-86..
- Trần Tiến Hoạt (2012), “Ba mũi giáp công trong chiến dịch tiến công tổng hợp”, Báo QĐND, ngày 26.5.2012..
- Trần Phi Hổ (2004), “Chiến dịch tiến công tổng hợp trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 8, tr.20-24..
- Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Tập 1 (1945-1954), Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội..
- Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Tập 2 (1954-1975), Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội..
- Vũ Văn Kiểu (2012), “Bàn về chiến dịch tổng hợp”, Thông tin nghiên.
- Võ Minh Lương (2012), “Chiến dịch tiến công tổng hợp đồng bằng sông Cửu Long một số vấn đề nghệ thuật quân sự và bài học kinh nghiệm”, Thông tin Khoa học Quân sự Quân khu 7, số 75, tr.7-10..
- Nhiệm vụ chung của đồng bằng sông Cửu Long và kế hoạch tiến công quân sự trên chiến trường QK2 trong thời gian tới (tháng 6-7.1972), Hồ sơ: TWC2549, Lưu tại Viện LSQSVN..
- Nghị quyết của Hội nghị Ban chỉ đạo CDTCTH trên chiến trường Quân khu II ngày 28.5.1972, Phông Bộ Tư lệnh miền Nam, Hồ sơ 1874, Cục Lưu trữ Bộ Quốc phòng.
- Nghị quyết Hội nghị Khu ủy (mở rộng) tháng 12/1971, Phông Bộ Tư lệnh miền Nam, Hồ sơ số 1293, Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng..
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban chỉ đạo và Thường vụ Khu ủy ngày 12.9.1972, Phông Bộ Tư lệnh miền Nam, Hồ sơ số 1874, Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng.
- Nghị quyết số 06/CL2 72 về xây dựng lực lượng dân quân du kích, Phông Khu ủy 8, hồ sơ 0109, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Nghị quyết số 9/CL2 về tình hình nhiệm vụ công tác dân vận (họp từ 15.8 đến 1.9.1972), Phông Khu ủy 8, tài liệu số 0109, Cục Lưu trữ VPTWĐ..
- Nguyễn Hữu Phòng (2008), Nghệ thuật sử dụng lực lượng đánh trận then chốt trong chiến dịch tiến công, Luận án tiến sĩ quân sự, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Phụng (2012), “Đồng bằng sông Cửu Long trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972”, Tạp chí LSQS, số 4, tr.29-34..
- Quân khu 9 (1985), Báo cáo tổng kết: Chiến dịch tiến công tổng hợp đánh phá bình định trên địa bàn Quân khu 8 (từ ngày 10.6.1972 đến ngày 10.9.1972), Hồ sơ: TK3525, Lưu tại Viện LSQSVN..
- Quân khu chỉ đạo Kiến Phong đợt tấn công tháng 6.1972, Hồ sơ:.
- Hoàng Đức Việt (2008), Nghệ thuật thọc sâu trong chiến dịch tiến công, Luận án tiến sĩ quân sự, Hà Nội.