« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng ôn Các vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp Địa lí 12


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP.
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý các nguồn lực sẳn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường..
- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Hình thức Điểm công nghiệp Khu công nghiệp Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp Đặc điểm - Đồng nhất với.
- một điểm dân cư - Gồm có một hoặc vài xí nghiệp nằm gần khu nguyên liệu, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông, lâm, thủy sản..
- Đến tháng 8 – 2007 cả nước có 150 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trong đó có 90 khu đang đi vào hoạt động..
- Gồm các khu công nghiệp và nhiều xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, kinh tế và quy trình công nghệ..
- Mỗi trung tâm thường có ngành chuyên môn hoá với vai trò hạt nhân tạo nên trung tâm, có các ngành bổ trợ và phục vụ..
- Dựa vào sự phân công lao động có các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa:.
- Có diện tích rộng gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ với nhau.
- Có một số ngành chuyên môn hoá thể hiện bộ mặt công nghiệp của vùng.
- Phân bố Nước ta có nhiều điểm công nghiệp ở Tây Bắc, Tây Nguyên.
- Khu vực tập trung Công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.
- Năm 2001 Cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp..
- Câu 1: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chính của khu công nghiệp?.
- Chuyên sản xuất công nghiệp..
- Đáp án: Khu công nghiệp có có ranh giới đía lí rõ ràng, là nơi không có dân cư sinh sống.
- Đáp án cần chọn là: D.
- Câu 2: Các khu công nghiệp tập trung phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây:.
- Đáp án: Các khu công nghiệp tập trung phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, ĐB Sông Hồng, Duyên hải miền Trung..
- Đáp án cần chọn là: C.
- Câu 3: Sự phân chia các trung tâm công nghiệp thành 3 nhóm: rất lớn, lớn và trung bình là dựa vào.
- Quy mô và chức năng của các trung tâm..
- Sự phân bố các trung tâm trên phạm vi lãnh thổ..
- Giá trị sản xuất công nghiệp của các trung tâm..
- Hướng chuyên môn hoá và quy mô của các trung tâm..
- Đáp án: Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp có thể chia thành các trung tâm công nghiệp rất lớn (TP.
- Hồ Chí Minh), các trung tâm công nghiệp lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa), các trung tâm trung bình ( Việt Trì, Đà Nẵng,...)..
- Câu 4: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lí rõ ràng, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp là:.
- Điểm công nghiệp..
- Khu công nghiệp..
- Trung tâm công nghiệp..
- Vùng công nghiệp..
- Đáp án: Khu công nghiệp có đặc điểm:.
- Trang | 4 + Chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp..
- Đáp án cần chọn là: B.
- Câu 5: Những trung tâm công nghiệp nào sau đây được xếp vào nhóm có ý nghĩa quốc gia?.
- Đáp án: Trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia là TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Đáp án cần chọn là: A.
- Câu 6: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao nhất, có không gian rộng lớn là:.
- Đáp án: Vùng công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao nhất, không gian rộng lớn, bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau, có nét tương đồng trong quá trình hình thành..
- Câu 7: Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của:.
- Đáp án: Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của: Tây Bắc, Tây Nguyên..
- Trang | 5 Đáp án cần chọn là: B.
- Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Việt Trì là:.
- Đáp án: B1.
- Xác định vị trí trung tâm công nghiệp Việt Trì trên bản đồ..
- Kết hợp với bảng kí hiệu Atlat trang 3 để đọc tên các ngành công nghiệp của Việt Trì..
- Câu 9: Đây là tỉnh không nằm trong vùng công nghiệp số 3 theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp:.
- Nghệ An không nằm trong vùng công nghiệp số 3..
- Câu 10: Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2011), vùng công nghiệp 4 bao gồm các tỉnh.
- Trang | 6 Đáp án: Vùng công nghiệp 4 gồm các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)..
- Câu 11: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào dưới đây không được xem tương đương như khu công nghiệp:.
- Khu công nghệ cao..
- Khu công nghiệp tập trung..
- Đáp án.
- Khu công nghiệp còn được gọi là khu công nghiệp tập trung..
- Ngoài khu công nghiệp còn có các khu chế xuất và khu công nghệ cao..
- khu công nghiệp tương đương với khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao..
- +khu kinh tế mở không phải là khu công nghiệp..
- Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng với trung tâm công nghiệp nước ta hiện nay.
- Hầu hết các trung tâm đều có nhiều ngành công nghiệp..
- Trung tâm TP.
- Nhiều trung tâm ra đời trong quá trình công nghiệp hóa..
- Hải Phòng, Vũng Tàu, Cần Thơ là các trung tâm rất lớn..
- Đáp án: Xét lần lượt các đáp án:.
- Trung tâm công nghiệp bao gồm nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp, điểm công nghiệp..⇒.
- Các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia là Hà Nội, TP.
- Trang | 7 - Các trung tâm công nghiệp ra đời trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch kinh tế ở nước ta..
- Ở nước ta, trung tâm công nghiệp rất lớn là TP.
- Nhận xét D: Hải Phòng, Vũng Tàu, Cần Thơ là các trung tâm rất lớn ⇒ Sai.
- Câu 13: Đây là các khu công nghiệp tập trung của nước ta xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam:.
- Đáp án: Vị trí phân bố các khu công nghiệp:.
- Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không phải của điểm công nghiệp?.
- Phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ..
- Trang | 8 Đáp án: Đặc điểm của điểm công nghiệp là:.
- Nhận xét D không phải là đặc điểm của điểm công nghiệp Đáp án cần chọn là: D.
- Hồ Chí Minh trở thành 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta không phải do những thuận lợi chủ yếu về:.
- là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp..
- Loại đáp án B, C, D.
- Hà Nội có tài nguyên thiên nhiên còn hạn chế, sự phát triển công nghiệp của Hà Nội và TP.HCM chủ yếu dựa vào nguồn nguyên nhiên liệu vận chuyển từ các vùng khác tới..
- Tài nguyên thiên nhiên không phải là điều kiện thuận lợi chủ yếu khiến Hà Nội và TP.HCM trở thành 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.