« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn tập Con lắc lò xo


Tóm tắt Xem thử

- 2 -ôn thi đại học: con lăc lò xo.
- ôn thi đại học phần con lắc lò xo Câu 1.
- Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa.
- Một lò xo k, khi gắn với vật nặng m1 thì nó dao động với chu kỳ T1=0,6s và khi gắn với vật m2 thì nó dao động với chu kỳ T2=0,8s.
- Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l0=20cm.
- Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ thì nó dao động điều hòa.
- Tần số dao động là : A.
- Một con lắc bố trí nằm ngang dao động điều hòa với A=10cm, T=0,5s.
- Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình.
- Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc.
- Phương trình dao động của vật là A..
- Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f.
- Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m=0,4kg, gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k=4N/m.
- Vật nặng trong con lắc lò xo dao động điều hòa với.
- Phương trình dao động của vật là.
- Vật nặng trong con lắc lò xo dao động điều hòa dịc theo trục Ox, vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng là 20.
- một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m.
- Con lắc này dao động điều hòa.
- Tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
- Tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.
- Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của con lăc lò xo? A.
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
- Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình:.
- Một con lắc dao động điều hòa với phương trình.
- Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình:.
- Con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A.
- Li độ của vật khi thế năng của vật bằng động năng của lò xo là: A..
- Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc.
- Một con lắc đơn dao động điều hòa với cơ năng W=0,02J.
- Lò xo có chiều dìa tự nhiên là l0=20cm và độ cứng k=100N/m.
- Chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là: A.
- Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nặng có khối lượng m=100g gắn vào đầu một lò xo có khối lượng không đáng kể.
- Tính biên độ dao động của vật và lực đàn hồi cực đại của lò xo? A.
- Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m=400g và lò xo có độ cứng k.
- Độ cứng k của lò xo bằng.
- Một con lăc lò xo bố trí theo phương thẳng đứng.
- là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng.
- Một vật có khối lượng m=100g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, độ cứng 100N/m, đầu trên treo cố định.
- Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là: A.
- Một vật có khối lượng m gắn vào một đầu của lò xo x0 khối lượng không đáng kể, đầu còn lại phía trên của lò xo được giữ cố định.
- Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 2,5Hz.
- Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo thay đổi từ l1=20cn đến l2=24cm.
- Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo bị dãn ra 4cm.
- Chiều dài tự nhiên của lò xo là 18cm.
- Trong quá trình dao động lò xo luôn bị dãn.
- Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo bằng không.
- Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.
- Gọi độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là.
- Cho con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ A (A>.
- Trong quá trình dao động lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo là? A.
- Câu 28.Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.
- Cho con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ A (A<.
- Câu 29.Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.
- Cho con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ A .
- Trong quá trình dao động lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là? A.
- Câu 30.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng m=200g, độ cứng là k=200N/m.
- Vật dao động điều hòa với biên độ 2cm.
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng 2000g.
- Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 7cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa.
- Biên độ của dao động củavật..
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng m treo vào đầu một lò xo có độ cứng k.
- Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa.
- Biết độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là.
- Tần số dao động của vật là A.0,4Hz B.
- Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm.
- Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=400g, lò xo có độ cứng k=80N/m, chiều dài tự nhiên l0=25cm được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang.
- Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vật nặng.
- Chiều dài của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là A.
- Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1=20N/m, và k2=60N/m.
- Độ cứng của lò xo tương đương khi mắc hai lò xo song song là A.15N/m.
- Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 10N/m.
- mắc hai lò xo song song với nhau rồi treo vật nặng có khối lượng m=200g.
- Chu kỳ dao động tự do của hệ.
- Treo quả nặng m vào lò xo A thì thấy chu kỳ dao động của nó là T1.
- Treo quả nặng vào lò xo B rồi cho nó doa động là T2.
- Nếu treo quả nặng vào hệ hai lò xo A và B mắc song song thì chu kỳ dao động của hệ là bao nhiêu?.
- Hai lò xo có độ cứng k2=20N/m và k2=60N/m.
- Độ cứng của lò xo tương đương khi 2 lò xo mắc nối tiếp là.
- Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 30N/m.
- Mắc hai lò xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng có khối lượng m=150g.
- Chu kỳ dao động tự do của hệ là A.2.
- Câu 40 Vật nặng trong con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T.
- Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động là: A.
- Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=40cm, độ cứng k=20N/m được cắt thành hai lò có chiều dài l1=10cm và l2=30cm.
- Độ cứng k1, k2 của hai lò xo l1,l2 lần lượt là A.
- Câu 46 Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn vào một viên bi nhỏ.
- Con lắc đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
- Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A.
- Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa.
- Nếu khối lượng m=200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s.
- Khi gắn một quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1=1,2s, khi gắn quả cầu có khối lượng m2 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T2=1,6s.
- Lần lượt treo hai quả nặng có khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích thích thích cho chúng dao động thì trong cùng một khoảng thời gian m1thực hiện được 20 dao động trong khi đó m2 thực hiện được 10 dao động.
- Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T=1,57s.
- Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=500g, lò xo có độ cứng k=0,5N/cm đang dao động điều hòa.
- Biên độ dao động của vật là.
- một vật dao động điều hòa với chu kỳ là T.
- Một con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu trong quá trình dao động điều hòa lần lượt là 43cm và 30 cm.
- Biên độ dao động của nó là: