« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 9 bài 6: Các phương châm hội thoại


Tóm tắt Xem thử

- Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự..
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể..
- Vận dụng phương châm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp..
- Lựa chọn, phân biệt cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại này.
- Sử dụng ngôn ngữ, ứng xử trong giao tiếp một cách có văn hoá II.CHUẨN BỊ:.
- *HĐ1: Tìm hiểu phương châm quan hệ:.
- nhận ra, hiểu phương châm quan hệ trong giao tiếp..
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề (phương châm qua hệ) ->.
- *HĐ2: Tìm hiểu phương châm cách thức:.
- nhận ra, hiểu phương châm cách thức trong giao tiếp..
- Phương châm quan hệ:.
- Bài học trong giao tiếp:.
- +Nói đúng đề tài giao tiếp.
- +Tránh lạc đề Ghi nhớ SGK II.Phương châm cách thức:.
- Bài học trong giao tiếp: Trong giao tiếp nên nói.
- giao tiếp không đạt hiệu quả..
- ?Qua đó em rút ra bài học gì khi giao tiếp?.
- Khi giao tiếp cần chú nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
- *HĐ3: Tìm hiểu phương châm lịch sự:.
- nhận ra, hiểu phương châm lịch sự trong giao tiếp..
- phân biệt cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại này.
- Bài tập 1:.
- Những câu tục ngữ đó khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn..
- Bài tập 2:.
- Ghi nhớ SGK III.Phương châm lịch sự:.
- Bài học: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác..
- BT1: Phương châm lịch sự +Chim khôn….
- Phép tu từ vựng có liên quan có liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là phép nói giảm, nói tránh..
- Bài tập 3:.
- Phương châm lịch sự b.
- Phương châm cách thức 4.
- Bài tập 4:.
- Đừng nói leo…: không tuân thủ phương châm hội thoại: PCLS.
- Bài tập 5: (về nhà làm).
- Nói băn nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (phương châm lịch sự