« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 9 bài 11: Xưng hô trong hội thoại


Tóm tắt Xem thử

- Bài 11: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I.
- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt..
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể..
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp..
- Giao tiếp: trình bày trao đồi về cách xưng hô trong hội thoại trong từng tình huống giao tiếp.
- ra quyết định lựa chọn từ xưng hô hiệu quả trong giao tiếp..
- *HĐ1: Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:.
- từ ngữ xưng hô và cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp..
- 1.Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?.
- DT riêng: Trang, Hùng, Hoa… xưng hô bằng tên riêng.
- Có thể so sánh với cách dùng từ xưng hô trong Tiếng Anh (I, you) ->.
- Từ ngữ xưng hô:.
- I.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:.
- 1.Có thể dùng các đại từ, danh từ để xưng hô..
- Đ1: Em – anh Ta – chú mày Đ2: Tôi – anh - Phân tích sự thay đổi cách xưng hô.
- Phân tích sự thay đổi cách xưng hô:.
- Đ1: Cách xưng hô của 2 NV khác nhau đó là xưng hô bất bình đẳng của kẻ vị thế yếu thấp hèn, cần nhờ vả người khác: Và 1 kẻ ở vị thế mạnh kiêu căng và hách dịch.
- Đ2: Cách xưng hô thay đổi đó là sự xưng hô bình đẳng.
- Cách xưng hô thay đổi vì tình huống giao tiếp thay đổi.
- ?Em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?.
- ?Để xưng hô hợp lí, người nói phải chú ý đến điều gì?.
- cách xưng hô trong HT.
- Lời mời có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ xưng hô:.
- Chúng ta: Cách xưng hô ở ngôi thứ nhất số nhiều (chỉ chung cả người nói và người nghe.
- Chúng em: Cách xưng hô ngôi thứ nhất số nhiều nhưng chỉ riêng nhưng chỉ riêng về phía người nói (Ngôi trừ).
- +Cách xưng: Ta - ông: Có sự khác thường.
- Cách xưng của vị tướng: Thầy – con =>Thái độ kính cẩn, lòng biết ơn.
- BT6: Cách xưng hô của cai lệ thể hiện sự trịch thượng, hống hách..
- Cách xưng hô của chị Dậu ban đầu hạ mình, nhẫn nhục (nhà cháu-.
- Sự thay đổi cách xưng hô là do tình huống giao tiếp và vai xã hội quyết định..
- tình huống và vai xã hội trong việc xưng hô..
- BT1: từ xưng hô chúng ta là nhầm, phải thay bằng chúng em..
- Cách xưng hô: ta- ông là khác thường - BT4: Cách xưng hô thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo rất đáng để noi theo..
- BT5: Cách xưng hô của Bác thể hiện sự bình đẳng, tôn trọng nhân dân - BT6: sự thay đổi cách xưng hô của chị dậu thể hiện sự phản kháng quyết.
- *Củng cố: Căn cứ vào yếu tố nào để người nói có cách xưng hô cho hợp lí?