« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập khúc xạ ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 1: Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết xuất n =1,5 dưới góc tới i = 450.
- Tính góc khúc xạ · Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.
- Bài 2: Một chậu hình lập phương chứa đầy chất lỏng.
- Mắt quan sát viên nhìn theo phương BD thấy được viên sỏi tại trung điểm của đáy chậu BC.
- Tìm chiết suất của chất lỏng.
- Bài 3: Một tia sáng trong khối thủy tinh tới mặt phân cách giữa khối thủy tinh với không khí dưới góc tới i = 300, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau.
- Tính chiết suất n của thủy tinh.
- Tính góc tới để không có tia ló ra khỏi không khí.
- Bài 4: Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vòa nước trong suốt.
- Khoảng cách thực từ bàn chân người đó tới mặt nước là 36cm.
- Hỏi mắt người thấy bàn chân cách mặt nước là bao nhiêu.
- Người này cao 1,68m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5m.
- Hỏi nếu đứng dưới đáy hồ thì người ấy có ngập đầu không ? Chiết suất của nước n = 4/3.
- Bài 5: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n =1,732 sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ.
- Tính góc tới i Bài 6: Một cái bể hình chử nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước.
- Một người nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 450 thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể.
- Cho biết chiết suất của nước là n = 4/3, hai thành bể cách nhau 30cm.
- Bài 7: Một chậu miệng rộng có đáy nằm ngang chứa chất lỏng trong suốt đến độ cao h=5,2cm ở đáy chậu có một nguồn sáng nhỏ S.
- Một tấm nhựa mỏng hình tròn tâm O bán kính R = 4cm ở trên mặt chất lỏng mà tâm O ở trên mặt chất lỏng qua S.
- Tính chiết suất n của chất lỏng, biết rằng phải đặt mắt sát mặt chất lỏng mới thấy được ảnh của S.
- Bài 8: Một khối thủy tinh hình hộp có tiết diện thẳng là hình chử nhật ABCD, chiết suất n = 1,5.
- Một tia sáng trong mặt phẳng chứa tiết diện ABCD, đến AB dưới góc tới i, khúc xạ vào trong thuỷ tinh đến mặt BC như hình vẽ.
- Tia sáng có ló ra khỏi mặt thủy tinh không Bài 9: Một hồ chứa nước đến độ cao H, chiết suất của nước là n =4/3, giả sử đáy hồ nằm ngang.
- Một nghười đứng trên bờ nhìn viên đá trên đáy hồ cách mặt nước khoảng h = 0,8m biết rằng tia sáng đến mắt hợp với mặt nước một góc α = 300.
- Nếu người đó ngồi trên thuyền nhìn viên đá theo phương gần vuông góc với mặt nước sẽ thấy viên đá cách mặt nước khoảng h’ bao nhiêu ? Bài 10: Một người nhìn thẳng qua một tấm kính có hai mặt song song thấy các chử của một trang sách.
- Tìm khoảng cách giữa chử cái đó với ảnh của nó nếu chử cái này nằm trên đường thẳng vuông góc tấm kính.
- Biết tấm kính thủy tinh có chiết suất là 1,5 và độ dày là 0,9cm Bài 11: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh dưới góc tới i thì tia sáng bị lệch một góc α = 150.
- Chiết suất của thủy tinh là n=1,5.
- Tính góc tới i và góc khúc xạ r.
- Bài 12: Đặt một gương phẳng trên đáy chậu nằm ngang, đổ nước vào chậu đến độ cao h = 10cm, chiết suất của nước là n =4/3.
- Chiếu một tia sáng SI đến mặt nước dưới góc tới i = 450, tia sáng khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương phẳng rồi ló ra không khí theo KR.
- Tính khoảng cách giữa tia phản xạ tại I với tia ló KR · Bây giờ chiếu một chùm tia sáng song song lên mặt nước dưới góc tới i = 450, bề rộng của chùm tia tới d = 5cm, tính bề rộng của chùm tia khúc xạ vào nước.
- Bài 13: Nhúng một phần thước thẳng AB vào thùng nước trong suốt có chiết suất n=4/3 đầu A chạm vào đáy bể.
- Khi nhìn xuống đáy bể theo phương thẳng đứng, người ta thấy điểm A được nâng lên đến vị trí A’ cách mặt nước 24cm.
- Tìm độ cao của khối nước trong bể..
- Bài 14 : Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí.
- Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc nhau.
- Nước có chiết suất là 4/3.
- Hãy tính tròn số giá trị của góc tới.
- Bài 15 : Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí.
- Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau 1 góc 900, chiết suất của thủy tinh là 3/2.
- Bài 16 : Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n dưới góc tới i = 450.Góc hợp bởi tia khúc xạ và phản xạ là 1050.
- Hãy tính chiết suất của n ? Bài 17 : Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí dưới góc 350 thì góc lệch giữa tia tới nối dài và tia khúc xạ là 250.
- Tính chiết suất của chất lỏng.
- Bài 18: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất 1,5.
- Hãy xác định góc tới sao cho :Góc khúc xạ bằng nửa góc tới.
- Phần thước nhô khỏi mặt nước là 4cm.
- Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm, và ở đáy dài 8cm.
- Tính chiều sâu của nước trong bình, biết chiết suất của nước là 4/3.
- Chiều sâu thực của bể nước là bao nhiêu ? Người đó nhìn hòn đá dưới 1 góc 600 so với pháp tuyến, chiết suất của nước là 4/3.
- Độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3.
- Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 1 góc 300 so với phương ngang..
- Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành trên mặt nước.
- Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành dưới đáy bể ? Bài 21 : Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng chiết suất n, cách mặt chất lỏng 12cm, phát ra chùm tia sáng hẹp đến mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ.
- Tia ló truyền theo phương IR.
- Đặt mắt theo phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10cm.
- Hãy tìm chiết suất của chất lỏng đó ? Bài 22 : Cho chiết suất của nước là 4/3.
- Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy 1 bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước.
- Người đó sẽ thấy ảnh S’ của hòn sỏi cách mặt nước 1 khoảng là bao nhiêu ? b.
- Nếu ảnh của hòn sỏi S’ cách mặt nước 1,2m thì lúc này hòn sỏi cách mặt nước bao nhiêu ? Bài 23 : Một người nhìn xuống đáy của một chậu nước có chiết suất n =4/3, chiều cao của lớp nước trong chậu là 20cm.
- Người đó sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng là bao nhiêu ? Bài 24 : Một người nhìn hòn đá dưới suối và có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu 0,8m.
- Người này quan sát hòn đá dưới góc nhìn 600 so với pháp tuyến., chiết suất của nước là 4/3.
- Phần cọc nhô lên trên mặt nước dài 0,6m.
- Bóng của cọc trên mặt nước dài 0,8m, ở dưới đáy bể là 1,7m.
- Hãy tìm chiều sâu của nước trong bể.
- Bài 26: Một cái chậu hình chữ nhật đựng chất lỏng.
- Mắt nhìn theo phương BD thì thấy được trung điểm M của BC.
- Hãy tính chiết suất của chất lỏng.
- Công thức của lăng kính:.
- Góc lệch: D = i1 + i2 – A.
- Góc lệch: D = A(n - 1.
- Vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính:.
- Khi tia sáng vuông góc với mặt lăng kính sẽ đi thẳng.
- igh: tia sáng khúc xạ ra ngoài, với góc ló i2.
- i2 = 900: tia ló đi sát mặt bên thứ 2 của lăng kính.
- igh : tia sáng sẽ phản xạ toàn phần tại mặt bên này ( Giả sử tại J có góc i’ là góc khúc xạ và tính sini’ >.
- phản xạ toàn phần tại J).
- BÀI TẬP: Bài tập1: Cho một lăng kính tam giác đều ABC, chiết suất n.
- .Tia sáng tới mặt bên AB với góc tới i = 0.
- thì đường đi của tia sáng thế nào? Bài tập2: Cho lăng kính có A = 600, chiết suất.
- chiếu tia tới với góc tới 450 đến mặt lăng kính, xác định góc lệch.
- Nếu tăng góc tói D thay đổi ra sao? Bài tập 3: Lăng kính có n = 1,5 và A = 300 .
- Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính .
- a/ Tính góc ló và góc lệch của tia sáng b/ Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng một lăng kính có cùng kích thước nhưng n.
- Bài tập 4: Lăng kính có chiết suất n = 1,5 và góc chiết quang A = 30o.
- Một chùm sáng đơn sắc hẹp được chiếu vuông góc với mặt bên AB của lăng kính..Tính góc ló của tia sáng khi ra khỏi lăng kính và góc lệch của tia ló và tia tới..
- Bài tập 5:Lăng kính có chiết suất n.
- và góc chiết quang A = 60o.
- Một chùm sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới 300 .
- Tính góc ló của tia sáng khi ra khỏi lăng kính và góc lệch của tia ló và tia tới.