« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 9 bài 23: Cảnh ngày xuân


Tóm tắt Xem thử

- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi..
- Bổ sung kiến thức Đọc - hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích..
- *Tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân:.
- ?Qua bốn câu đầu, Nguyễn Du đã gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân? Đó là vẻ đẹp nào?.
- Cảnh mùa xuân tươi ấy được hiện ra trước con mắt của hai Kiều là hai cô gái “Xuân xanh xấp xì tới tuần cập kê” nên càng đẹp, càng xinh.
- Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân: (4 câu đầu.
- Có con én đưa thoi, ánh sáng ngày xuân tươi đẹp, thời khắc mùa xuân đã bước sang tháng ba..
- ?Trong cảnh trời xuân của tiết Thanh Minh, hai Kiều đã du xuân cùng với những lễ hội gì? ?Lễ tảo mộ được tác giả miêu tả như thế nào?.
- ?Hội chơi xuân được tác giả miêu tả với không khí ra sao?.
- ?Tất cả tạo nên một quang cảnh hội mùa xuân như thế nào?.
- ngoài sắc thái miêu tả còn bộc lộ tình cảm con người như thế nào?.
- ?Vậy để tạo nên một bức tranh cảnh ngày xuân tuyệt đẹp, tác giả đã sử dụng ngôn ngữ miêu tả như thế nào?.
- ?Trong đoạn trích, Nguyễn Du miêu tả theo trình tự nào?.
- *Ý nghĩa văn bản:.
- Quang cảnh hội mùa xuân: (8 câu tiếp).
- Quang cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi..
- “thanh thanh” dịu dàng của mùa xuân - Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao” không chỉ dừng ở việc tả cảnh vật mà còn gợi cảm giác, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng: con người bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui sắp hết, sự linh cảm về một điều gì sắp xảy ra..
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật..
- Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của hai chị em Thuý Kiều.
- Ý nghĩa văn bản:.
- Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức.
- tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.