« Home « Kết quả tìm kiếm

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH.
- (Nghiên cứu trƣờng hợp tại mô hình “Ngôi nhà bình yên”.
- Trung Tâm Phụ Nữ và Phát Triển.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy, cô giáo khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường..
- Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Trung tâm Phụ nữ và Phát triển cùng các cán bộ, nhân viên đang làm việc tại dự án “Ngôi nhà Bình yên” đã nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập, nghiên cứu tại cơ sở..
- Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài.
- Ý nghĩa của nghiên cứu.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- 4.1 Mục đích nghiên cứu.
- 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
- 5.1 Đối tượng nghiên cứu.
- 5.2 Khách thể nghiên cứu.
- 5.3 Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 8.6 Phương pháp can thiệp Công tác xã hội với cá nhân.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu.
- 1.1.1 Khái niệm gia đình.
- 1.1.2 Khái niệm bạo lực, bạo lực gia đình, bạo lực gia đình với Phụ nữ .
- 1.1.3 Khái niệm nhân viên công tác xã hội.
- 1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.
- 1.3 Căn cứ pháp lý của nghiên cứu.
- 1.4 Vài nét khái quát về Trung tâm Phụ nữ và Phát triển.
- 1.4.2 Mô hình “Ngôi nhà Bình Yên.
- Chương 2: Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ qua tìm hiểu tại mô hình “Ngôi Nhà Bình Yên.
- 2.1 Đặc điểm vấn đề bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Ngôi nhà Bình Yên.
- 2.1.2 Các hình thức bạo lực gia đình.
- 2.1.3 Thời gian bị bạo lực gia đình của phụ nữ tại Ngôi nhà Bình Yên.
- 2.2 Nguyên nhân của bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Ngôi nhà Bình Yên.
- 2.2.1 Nguyên nhân từ phía người gây bạo lực (người chồng) Error! Bookmark not defined..
- 2.2.2 Nguyên nhân từ phía người phụ nữ.
- 2.2.3 Nguyên nhân từ phía gia đình.
- 2.2.4 Nguyên nhân từ phía cộng đồng và xã hội.
- 2.3 Hậu quả của bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Ngôi nhà Bình Yên.
- 2.3.2 Ở cấp độ gia đình.
- 2.3.3 Ở cấp độ cộng đồng và xã hội.
- Chương 3: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội qua các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình tại mô hình “Ngôi nhà Bình Yên.
- 3.1 Quy trình tiếp nhận và hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tại Ngôi nhà Bình Yên.
- 3.1.2 Quy trình hỗ trợ người tạm trú.
- 3.2 Một số hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình của nhân viên Công tác xã hội tại Ngôi nhà Bình Yên.
- 3.2.1 Hỗ trợ về tâm lý.
- 3.2.2 Hỗ trợ về giáo dục.
- 3.2.3 Hỗ trợ kết nối nguồn lực.
- 3.2.4 Hỗ trợ pháp lý.
- 3.2.5 Hỗ trợ hồi gia.
- 3.3 Mức độ hài lòng của phụ nữ bị bạo lực gia đình về vai trò của nhân viên Công tác xã hội qua các hoạt động hỗ trợ tại Ngôi nhà Bình Yên.
- 3.3.2 Về hiệu quả hỗ trợ và tính chuyên nghiệp của nhân viên Công tác xã hội tại Ngôi nhà Bình Yên.
- 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng và khó khăn còn tồn tại trong hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình của nhân viên Công tác xã hội tại Ngôi nhà Bình Yên.
- BLGĐ Bạo lực gia đình.
- BLTD Bạo lực tình dục.
- CTXH Công tác xã hội.
- KT-CT-VH-XH Kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội.
- LHPN Liên hiệp phụ nữ.
- TTPN&PT Trung tâm phụ nữ và phát triển.
- 70 Bảng 3.2: Thống kê nguyên tắc và kỹ năng trong hỗ trợ NTT tại NNBY.
- 72 Bảng 3.3: Nhu cầu hỗ trợ về tinh thần của PN bị BLGĐ tại NNBY.
- 94 Bảng 3.10: Mức độ chuyên nghiệp trong hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ tại NNBY.
- 96 Bảng 3.11: Đánh giá của cán bộ, NVXH về hiệu quả hỗ trợ NTT tạNNBY.
- Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi con người được sinh ra và lớn lên và được chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống.
- Gia đình có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân và của cả xã hội.
- Hồ chủ tịch đã từng nói trong bài nói chuyện tại Hội nghị thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân - Gia đình (tháng 1-1959) rằng:.
- “Rất quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới tạo nên được xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt”.
- Trong cái tế bào gia đình ấy thì người phụ nữ luôn được coi là “người giữ lửa” duy trì sự đầm ấm, hạnh phúc của mỗi gia đình.
- Cùng với sự phát triển của xã hội, người phụ nữ Việt Nam hiện nay đã và đang ngày càng khẳng định được vị thế, tài năng và vai trò của mình không chỉ trong gia đình mà còn nhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội.
- Đó là một điều đáng mừng, một thành tựu không nhỏ đánh dấu sự phát triển tiến bộ của xã hội nước nhà.S.
- Furier – một người theo Chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu thế kỷ XIX của Pháp từng khẳng định: “Trình độ giải phóng phụ nữ là thước đo trình độ phát triển của xã hội”.
- Nói như vậy để thấy được tầm quan trọng của phụ nữ trong sự phát triển của mỗi gia đình và sự ổn định, tiến bộ của mỗi quốc gia..
- Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, trước những biến đổi to lớn trong nhiều lĩnh vực, phương diện của xã hội, gia đình Việt Nam hiện nay cũng đang có nhiều những chuyển biến đáng kể.
- Sự thay đổi từ cấu trúc gia đình truyền thống sang kiểu gia đình hiện đại đã đưa đến nhiều vấn đề mới, nhiều thách thức mới đặt ra cho sự phát triển của gia đình.
- Song, một điều đáng buồn là cái “chốn nương thân” ấy lại đã và đang là nơi nảy sinh rất nhiều vấn đề gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và cho toàn xã hội.
- Một trong số đó là vấn đề bạo lực gia đình (BLGĐ).
- Mai Huy Bích (2010), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội.
- Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women.
- 2012), Báo cáo hoàn thiện về ước tính thiệt hại kinh tế do bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Nam.
- Phạm Huy Dũng, Tập bài giảng Lý thuyết Công tác xã hội.
- Nata Duvvury và Patricia Carney và Nguyễn Hữu Minh (2012), Báo cáo hoàn thiện về ước tính thiệt hại kinh tế do bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Nam.
- Đại Hội đồng Liên hợp quốc (1993), Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ 6.
- Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nghiên cứu về Bạo lực với phụ nữ, Báo cáo của Tổng thư ký Liên hợp quốc.
- Trần Văn Kham, Tập bài giảng Lý thuyết Công tác xã hội.
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam.
- Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) (2014), Giáo trình Công tác xã hội đại cương..
- Nguyễn Hữu Minh (2008), Vai trò của các tổ chức trong phòng chống BLGĐ, Tài liệu hội thảo bàn về việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới và Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Yên Bái.
- Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), Bạo lực trên cơ sở giới, Viện nghiên cứu gia đình và giới.
- Luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
- Luật Hôn nhân và Gia đình (sửa đổi) (2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
- Luật Phòng chống BLGĐ (2008), Nxb Lao động xã hội.
- Lê Thị Quý (1994), Bạo lực gia đình ở Việt Nam, Tạp chí khoa học về phụ nữ 26.
- Lê Thị Quý (2000), Bạo lực gia đình ở Việt Nam, Asia Pacific Forum on Women, Law and Development (Diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương về Phụ nữ , Luật Pháp và Phát triển – APWLD).
- Lê Thị Quý và Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình – một sự sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2007), Nghiên cứu rà soát các chương trình phòng chống bạo lực trên cơ sở giới ở Việt Nam.
- Nguyễn Minh Tiến (2008), Làm việc với thân chủ có vấn đề bạo hành trong gia đình, Tài liệu hội thảo bàn về biện pháp phòng chống bạo lực gia đình, TP HCM 30.
- Tổng cục thống kê phối hợp với tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam (2010), Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam.
- Nguyễn Văn Thanh (2014), Tham vấn cá nhân cho phụ nữ bị bạo lực gia đình tại ngôi nhà Bình Yên – Trung ương hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ.
- Hoàng Bá Thịnh (2006), Bạo lực gia đình – nhận thức và thực trạng.
- Trần Đình Tuấn, Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành 34.
- Cohen, Thực Hành Công tác xã hội chuyên nghiệp, tài liệu tập huấn do Khoa Phụ Nữ Học và Đại học Fordham Hoa Kỳ phối hợp tổ chức tháng 08/1997 tại TP.HCM