« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 9 bài: Tổng kết văn bản nhật dụng


Tóm tắt Xem thử

- Bài: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.
- Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung..
- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học..
- Tiếp cận một văn bản nhật dụng.
- Hiểu, tiếp cận, tìm hiểu văn bản nhật dụng trong chương trình và sách báo… II.CHUẨN BỊ:.
- HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về văn bản nhật dụng:.
- ?Nhận xét về khái niệm văn bản nhật dụng?.
- ?Thế nào là tính cập nhật của văn bản nhật dụng?.
- ?Vì sao nói “Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại , cũng không chỉ kiểu văn bản”?.
- ?Tính chất văn của văn bản nhật dụng là gì?.
- Hoạt động 2: Hệ thống hoá các đề tài, chủ đề các VB nhật dụng.
- ?Thống kê nội dung các tác phẩm văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6?.
- Khái niệm văn bản nhật dụng:.
- “Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại ,cũng không chỉ kiểu văn bản .Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài là tính cập nhật của nội dung văn bản”.
- Là điểm mấu chốt nói lên ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng, tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp học sinh hòa nhập với xã hội..
- Khái niệm:.
- ”Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ hiểu văn bản”….
- >Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại , mọi kiểu văn bản.
- 3.Văn bản nhật dụng là một bộ phận của môn Ngữ văn..
- II.Hệ thống hóa các đề tài, chủ đề các văn bản nhật dụng trong toàn cấp..
- ?Ở lớp 7, văn bản nhật dụng có những nội dung gì?.
- ?Ở lớp 8 các văn bản nhật dụng đề cập tới những nội dung gì?.
- ?Em có nhận xét gì về các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9?.
- Giáo viên +Học sinh nhắc lại một số nội dung chính của 1 số văn bản nhật dụng đã học..
- Hoạt động : Tìm hiểu về hình thức VBND ?Xác định hình thức văn bản nhật dụng?.
- Giáo viên: Giống như các văn bản tác phẩm văn học thông thường chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng sức thuyết phục..
- ?Hãy chứng minh 2 văn bản có cách đặt đề mục giống nhau (Cầu Long Biên– Chứng nhân lịch sử.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp VBND ?Nêu một số phương pháp học văn bản nhật dụng?.
- ?Lấy ví dụ chứng minh nội dung văn bản.
- Hình thức văn bản nhật dụng;.
- kinh“ mà còn ở cách dùng d ấu câu tu từ ở các đề mục văn bản Những yếu tố đó có tác dụng làm cho người đọc hiểu hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc gây ra..
- IV.Phương pháp học văn bản nhật dụng 1.Bên cạnh việc đọc các chú thích về nghĩa của từ ,cần lưu ý đặc biệt đến loại chú thích về các sự kiện có liên quan..
- nhật dụng có liên quan đén khá nhiều môn học khác và ngược lại?.
- GV: kết luận nội dung theo ghi nhớ SGK..
- 5.Khi phân tích nội dung cần căn cứ vào những đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức biểu đạt..
- *Củng cố: Văn bản nhật dụng là gì?