« Home « Kết quả tìm kiếm

VL8: Áp suất chất lỏng


Tóm tắt Xem thử

- Tiết 8: Áp suất chất lỏng.
- Quan sát tranh hình 8.1.
- Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn.
- Tiết 8: áp suất chất lỏng – bình thông nhau.
- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Quan sát hình 8.2.
- Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương nào?.
- 1.Thí nghiệm 1:.
- a.Dụng cụ thí nghiệm:.
- b.Tiến hành thí nghiệm:.
- Đổ nước vào bình và quan sát.
- Màng cao su ở đáy và thành bình biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên cả đáy và thành bình..
- C2.Có phảI chất lỏng chỉ tác dụng áp suất theo một phương như chất rắn không?.
- Chất lỏng gây ra áp suất theo nhiều phương khác với chất rắn.
- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1.Thí nghiệm 1:.
- Thí nghiệm 2:.
- a.Dụng cụ thí nghiệm.
- Quan sát hình 8.4 a.
- Nêu dụng cụ thí nghiệm?.
- Quan sát hình 8.4b và trả lời C3.
- Thí nghiệm này chứng tỏ chất lỏng tác dụng áp suất lên các vật đặt trong lòng nó theo nhiều hướng..
- I.Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Thí nghiệm 2.
- Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên……...bình,mà lên cả …………bình và các vật ở.
- chất lỏng..
- Trong lòng.
- II.Công thức tính áp suất chất lỏng.
- Quan sát hình 8.5.
- Khối chất lỏng hình trụ,diện tích đáy là S,chiều cao là h.
- p = d.h trong đó;p là áp suất ở đáy cột chất lỏng.
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
- h là chiều cao cột chất lỏng.
- Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng:.
- Trong một chất lỏng đứng yên,áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang(có cùng độ sâu h)có độ lớn như nhau..
- Vậy công thức tính áp suất chất lỏng là:.
- Quan sát hình 8.6.
- Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng so sánh áp suất tại Avà B.
- Khi đứng yên thì mực nước trong bình sẽ ở trạng thái hình 8.6c.
- Quan sát thí nghiệm kiểm tra.
- Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở.
- C6:Người lặn xuống biển chịu áp suât chát lỏng làm tức ngực.áo lặn chịu được áp suất này.
- C8.Quan sát hình 8.7.
- Hình 8.8 Sgk.
- Theo nguyên lý bình thông nhau,độ cao mực chất lỏng trong bình A bằng bình B bằng nhau.Vì vậy ta biết được mực chất lỏng bình A va có thể tính đươc thể tích chất lỏng trong bình B.
- *Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình,thành bình và cả các vật ở trong lòng nó.
- *công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h.
- *Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao..
- Quan sát hình 8.9