« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải bài tập sgk 12 CB


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Dao động của con lắc lò xo.
- Công thức lực gây ra dao động của con lắc: F.
- Định nghĩa DĐĐH: Dao động của một vật được gọi là DĐĐH khi hợp lực tác dụng lên vật hay gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
- Bài tập: 4.
- Khi hòn bi (gắn vào bánh xe) chuyển động tròn đều thì nó kéo theo sự dao động của thanh gắn với pittông.
- k(x – Δl), trọng lực P = mg = k.Δl do đó lực gây ra dao động là F.
- Phương trình dao động của vật là x = A.cos(ωt + φ).
- Ta có x = A.cos(ωt + φ.
- Chu kì dao động của con lắc là khoảng thời gian vật thực hiện 1 dao động toàn phần.
- Tần số là đại lượng nghịch đảo của chu kì.
- DĐĐH là một dao động có li độ biến đổi theo hàm cosin theo PT: x = A.cos(ωt + φ).
- Bài tập: 7.
- Khi con lắc dao động nếu động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại nhưng tổng chúng không đổi.
- Vì chu kỳ dao động không phụ thuộc vào khối lượng .
- Ta có.
- 2,838s, mặt khác t = T.n (n là số dao động t.
- Chu kì dao động của con lắc là.
- Bài 4: Dao động tắt dần.
- Dao động cưỡng bức.
- Các con lắc đều dao động cưỡng bức b.
- Con lắc C dao động mạnh nhất do có chiều dài bằng con lắc D có cùng chu kỳ dao động riêng nên cộng hưởng.
- Vì tần số của lực cưỡng bức gây ra bởi chuyển động của pittông trong xilanh của máy nổ khác xa tần số riêng của khung xe.
- Vì tần số của lực đẩy bằng tần số riêng của chiếc đu.
- Dây đàn ghita được lên đúng, thì tần số dao động của nó bằng tần số dao động của phím đàn pianô.
- Sóng âm truyền ra từ phía đàn pianô tác động vào dây đàn một ngoại lực có tần số bằng tần số riêng của đàn ghita, làm cho dây đàn ghita dao động mạnh, hất mẩu giấy ra khỏi dây đàn.
- Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần.
- Dao động duy trì là dao động được cung cấp năng lượng bằng phần năng lượng đã bị mất sau mỗi chu kì sao cho chu kì dao động riêng không thay đổi.
- Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn.
- Đặc điểm của dao động cưỡng bức.
- Biên độ không đổi, tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
- Biên độ dao động phụ thuộc vào biên của lực cưỡng bức và chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- Điều kiện khi tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
- Bài tập: 5.
- Vì cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
- Khi dao động của con lắc có biên độ lớn nhất, tức là dao động cưỡng bức của con lắc xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
- Bài 5: Tổng hợp DĐĐH cùng phương, cùng tần số.
- Hai dao động cùng pha: A = A1 + A2 b.
- Hai dao động ngược pha: A = |A1 - A2 | c.
- Hai dao động vuông pha: A2 = A12 + A22 Bài tập: 4.
- Phương trình của dao động tổng hợp: x = 2,3cos(5πt + 0,68π) (cm) Hướng dẫn: A2 = A21m + A22m + 2.A1m.A2m.cos(φ2 – φ1.
- π Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn.
- Dự đoán: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào những đại lượng: l, m, α Dùng TN thay đổi một đại lượng khi giữ nguyên các đại lượng kia kiểm tra từng dự đoán 2.
- Dự đoán: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào nơi làm thí nghiệm.
- 10 cm vì khi đó kích thước quả cân là đáng kể so với chiều dài này, vì kho tạo ra dao động với biên độ nhỏ và chu kỳ T nhỏ khó đo.
- Được, nhưng đầu dưới của dây được tự do nên đầu dưới cung dao động như mọi điểm của dây, còn thí nghiệm hình 7.2 SGK thì điểm P bị giữ cố định, nên không dao động.
- Dao động có thể lan truyền hoặc không, khi dao động lan truyền thì nó trở thành sóng.
- Phương dao động của các phần tử môi trường: Sóng ngang có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng, còn sóng dọc có phương dao động của các phần tử song song với phương truyền sóng.
- Không, vì theo định nghĩa chỉ cần chúng có cùng tần số và hiệu pha không đổi theo t.
- do hai dao động ngược pha.
- Nút dao động trong hệ sóng dừng là điểm, tại đó dao động tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ có bên độ cực tiểu (hoặc bằng không, nếu sóng phản xạ có biên độ bằng sóng tới) Bụng dao động (trong hệ sóng dừng) là điểm tại đó, dao động tổng hợp (của sóng tới và sóng phản xạ) có biên độ cực đại.
- Bài tập: 6.
- Dây dao động với một bụng sóng lên l = λ/2 hay λ = 2.l m b.
- λ = 0,4m Khi dao động với N bụng thì.
- Tần số dao động f.
- Hai sóng có cùng bản chất, nhưng khác nhau về tần số.
- Nhạc âm có tần số xác định và thường kéo dài, tiếng động không có tần số xác định và không kéo dài.
- Nghe một dàn nhạc trình diễn, dù đứng gần hay đứng xa, đều không thấy có gì khác về giai điệu, tuy bản nhạc có nhiều nốt nhạc tần số rất khác nhau.
- Ta có f.
- Ta có λ.
- nếu âm có tần số quá thấp (dưới 100.
- 6000Hz) còn âm kia có tần số trung bình (500.
- Độ cao của âm mà tính chất mà ta thường đánh giá bằng các tính từ: trầm, bổng,thấp, cao… Độ cao của một âm được đặc trưng bằng tần số của nó.
- Quy định thống nhất tần số của DĐXC trong kỹ thuật vì khi đó các nhà máy sản xuất điện mới có thể hoà vào cùng một mạng điện, việc sử dụng điện mới được thuận tiện.
- Bài tập: 3.
- Với tụ điện cản trở DĐXC tần số thấp, làm i sớm pha hơn u.
- Với cuộn cảm cản trở DĐXC tần số cao.
- Bài tập:.
- Ta có U.
- Từ trường trong lòng cuộn sơ cấp và thứ cấp biến đổi cùng tần số nên dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp có cùng tần số.
- Bài tập: 2.
- Bài 20: Mạch dao động.
- Mạch dao động có cấu tạo gồm một tụ điện và cuộn cảm mắc với nhau tạo thành một mạch kín.
- Chu kì dao động riêng của mạch là T = 2.
- tần số 4.
- Dao động điện từ tự do: Sự biến thiên điều hoà của điện tích q và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
- 3,77.10-6s Tần số dao động riêng của mạch là f.
- tần số 3.105 Hz.
- tần số 3.106Hz.
- tần số 3.107 Hz.
- tần số 3.108 Hz.
- Micrô (1) tạo ra dao động điện có tần số âm.
- Mạch phát sóng điện từ cao tần (2) phát ra sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz.
- Mạch biến điệu (3) trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần .
- Mạch khuếc đại (4) khuếc đại dao động điện từ cao tần biến điệu .
- Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2) khuếc đại dao động điện từ cao tần từ anten gửi tới .
- Mạch tách sóng (3) tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần .
- Mạch khuếc đại (4) khuếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gửi đến .
- Loa (5) biến dao động điện thành dao động âm Câu hỏi: 1.
- Chu kỳ và tần số không phụ thuộc vào môi trường nên không thay đổi, chỉ có bước sóng là bị thay đổi.
- Bài tập: 8.
- rad = 3,5’ Bài 27.
- Tia X cứng là tia X có bước sóng ngắn, tức là có tần số cao, tia X mềm có bước sóng dài.
- trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra.
- Bài tập: 9.
- Phản ứng hạt nhân.
- Khối lượng hạt nhân.
- Số hạt nhân.
- phản ứng tổng hợp hạt nhân.
- hạt nhân >