« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học lớp 12 bài 14: Vật liệu Polime


Tóm tắt Xem thử

- VẬT LIỆU POLIME.
- Khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, sao su, tơ..
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng..
- So sánh các loại vật liệu..
- Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp..
- Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp.
- Tư tưởng: HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản xuất..
- Hoạt động 1:.
- Một trong các gải pháp là điều chế vật liệu polime..
- I – CHẤT DẺO.
- Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit - Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo..
- GV: yêu cầu HS đọc SGK và cho biết định nghĩa về chất dẻo, vật liệu compozit..
- HS: Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và các chất phụ gia khác.
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau..
- Hoạt động 2: (Có thể cho HS Thảo luận).
- GV: yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp PE..
- HS: nêu những tính chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng của PE, đặc điểm của PE..
- GV: yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp PVC..
- HS: nêu những tính chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng của PVC, đặc điểm của PVC..
- GV: yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp PMM..
- HS: nêu những tính chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng của PMM, đặc điểm của PMM..
- GV: yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp PPF..
- HS: nêu những tính chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng của PPF, đặc điểm của PPF..
- a) Polietilen (PE): CH 2 CH 2 n.
- PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 110 0 C, có tính “trơ tương đối” của ankan mạch không phân nhánh, được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,….
- b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH 2 CH Cl n.
- PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa..
- Hoạt động 3:.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết.
- II – TƠ 1.
- Hoạt động 4:.
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các loại tơ và đặc điểm của nó..
- a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm..
- Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…).
- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,….
- Tơ nilon-6,6 thuộc loại.
- tơ bán tổng hợp C.
- tơ thiên nhiên D.
- tơ tổng hợp.
- tơ tổng hợp C.
- tơ bán tổng hợp  D.
- Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo.
- Xem trước phần còn lại của bài VẬT LIỆU POLIME..
- Hoạt động của Giáo viên và Học.
- GV: yêu cầu HS đọc SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nilon-6,6 và nêu những đặc điểm của loại tơ này..
- HS: viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nilon-6,6 và nêu những đặc điểm của loại tơ này..
- GV: yêu cầu SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nitron và nêu những đặc điểm của loại tơ này..
- HS: viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nitron và nêu những đặc điểm của loại tơ này..
- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6.
- Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm..
- CH 2 CH CN.
- CH 2 CH CN n n.
- Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt..
- Hoạt động 2:.
- GV: Cho HS quan sát mẫu cao su và hỏi: Cao su là gì? Có mấy loại cao su?.
- HS: đọc SGK và quan sát sợi dây sao su làm mẫu của GV, cho biết định nghĩa cao su, phân loại cao su..
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân tử của sao su thiên nhiên..
- HS: nghiên cứu SGK và cho biết tính chất của cao su thiên nhiên và tính chất của nó..
- III – CAO SU.
- Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi..
- Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp..
- a) Cao su thiên nhiên.
- Cao su thieân nhieân 250-300 0 C isopren.
- Cao su thiên nhiên là polime của isopren:.
- CH 3 CH CH 2 n.
- Tính chất và ứng dụng.
- Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen..
- Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng.
- Tác dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn so với cao su thường..
- Bản chất của quá trình lưu hoá cao su (đun nóng ở 150 0 C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối.
- −S−S− giữa các mạch cao su tạo thành mạng lưới..
- Hoạt động 3: (GV có thể cho HS - GV: TL) Cao su tổng hợp là gì?.
- HS: nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa cao su tổng hợp..
- GV: Hãy viết ptpư điều chế và cho biết tính chất cơ bản của cao su buna, buna-S, buna-N.
- HS: nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp cao su buna, buna-S, buna-N và cho biết những đặc điểm của từng loại cao su này..
- b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp..
- Cao su buna.
- nCH 2 CH CH CH 2 Na.
- t 0 , xt CH 2 CH CH CH 2 n buta-1,3-ñien polibuta-1,3-ñien.
- Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên..
- Cao su buna-S và buna-N.
- CH 2 CH CH CH 2 + CH CH 2 C 6 H 5 n.
- n CH 2 CH CH CH 2 CH.
- buta-1,3-ñien stiren cao su buna-S.
- CH 2 CH CH CH 2 + n.
- n t 0 xt ,p CH 2 CH CH CH 2 CH buta-1,3-ñien acrilonitrin cao su buna-N.
- CH 2 CH.
- Cao su là những polime có tính đàn hồi..
- Vật liệu compozit có thành phần chính là polime..
- Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp..
- Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên..
- có cùng phân tử khối.
- thuộc loại tơ tổng hợp..
- Xem trước bài LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME.