« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Một số quan niệm về phát triển con ngƣời .
- Toàn cầu hóa, thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với phát triển con ngƣời ở Việt Nam ...E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED.
- Những thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với phát triển con người Việt Nam hiện nay.
- Thực trạng phát triển con ngƣời Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay ...E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED.
- Thực trạng phát triển năng lực sinh thể con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
- Thực trạng phát triển trí tuệ con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
- Thực trạng phát triển tâm lực con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
- Những giải pháp cơ bản để phát triển con ngƣời Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay ...E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED.
- Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng con người.
- Chương trình phát triển Liên hợp quốc.
- Chỉ số phát triển con người.
- Tuy nhiên, việc coi con người là trung tâm của sự phát triển không phải quốc gia nào cũng làm được điều này.
- Việc phát triển con người có thực hiện được hay không, đạt tới mức độ nào, ngoài việc dựa trên sự phát triển về kinh tế, còn tùy thuộc vào quan điểm, chính sách và chương trình hành động của từng quốc gia..
- Lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng đến sự nghiệp xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong tất cả các thời kỳ cách mạng.
- Các cơ hội và điều kiện cho việc phát triển toàn diện con người Việt Nam ngày càng được xác lập, bảo đảm và mở rộng.
- Sự nghiệp xây dựng, phát triển con người Việt Nam thời gian qua đã gặt hái được nhiều thành tựu.
- Nhưng bên cạnh những thành tựu đã đạt được, sự nghiệp phát triển con người Việt Nam cũng còn nhiều mặt hạn chế, đặc biệt, trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay.
- Trong đó, việc phát triển con người của các nước là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là đối với các nước đang phát triển, để có thể khẳng định mình trong “sân chơi” thế giới.
- Phát triển con người như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa trở thành một vấn đề mang tính thời sự vì các quốc gia muốn tăng trưởng một cách vượt trội và bền vững thì không thể không dành sự quan tâm đặc biệt đến con người và phát triển con người..
- Thực tiễn trên đây đang đặt ra những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn để tìm ra những giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh sự nghiệp phát triển con người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa..
- “Tư tưởng triết học về con người” của Vũ Minh Tâm [64].
- Trên cơ sở luận giải các quan điểm về con người của những nhà triết học tiêu biểu của các trường phái, các nền triết học trong lịch sử, tác giả khẳng định triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung có mục đích cao nhất là khắc phục sự tha hóa con người, giải phóng và phát triển con người.
- Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người thể hiện tính nhân văn, nhân đạo, khoa học và cách mạng triệt để..
- “Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” của Phạm Minh Hạc chủ biên [28].
- Đây là một công trình khoa học thể hiện sự nghiên cứu công phu của các tác giả về vấn đề phát triển con người Việt Nam theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Ở phần thứ nhất của cuốn sách, các tác giả đã trình bày những cơ sở khoa học của chiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Cơ sở lý luận cho chiến lược phát triển con người toàn diện ở Việt Nam chính là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Bên cạnh đó, kinh nghiệm của nước ngoài về phát triển con người cũng là cơ sở quan trọng trong việc phát triển con người Việt Nam.
- Đồng thời, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện hóa đất nước đã trở thành cơ sở thực tiễn của chiến lược phát triển con người toàn diện ở Việt Nam.
- Trong phần thứ hai, các tác giả đã đưa ra định hướng chiến lược và luận giải những giải pháp cụ thể cho việc phát triển con người Việt Nam trên bốn phương diện cơ bản là đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất.
- Đồng thời luận giải những giải pháp thiết thực, hiệu quả về việc phát triển con người Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa.
- Vì vậy, cuốn sách là tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu định hướng và giải pháp phát triển con người toàn diện ở Việt Nam..
- “Triết học Mác - Lênin về con người và việc xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Vũ Thiện Vương [75], cuốn sách gồm ba chương.
- Trong chương 2 (Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một số vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng con người Việt Nam theo quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người), tác giả đã nhấn mạnh yêu cầu khách quan của việc xây dựng con người Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Trong chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tác giả đã đưa ra và phân tích ba phương hướng và bốn nhóm giải pháp chủ yếu..
- “Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát triển con người” [31], cuốn sách của tác giả Nguyễn Văn Huyên, gồm hai phần, ở phần thứ nhất, trên cơ sở cho rằng chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của xã hội loài người, tác giả đã khẳng định chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là môi trường, điều kiện để tiến tới phát triển con người Việt Nam.
- Phần thứ hai của cuốn sách tác giả cho rằng chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận quan trọng cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam.
- và kinh tế thị trường, môi trường đô thị, văn hóa thẩm mỹ, nghệ thuật và giáo dục là những nhân tố cho sự hình thành và phát triển các phẩm chất đó của con người hiện đại..
- “Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác và Ăngghen” [53] do Hồ Sĩ Quý chủ biên.
- Phần thứ nhất: Di sản kinh điển - những tư tưởng cơ bản về con người và phát triển con người.
- Phần này trình bày những luận điểm về con người và phát triển con người trong quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen, tương ứng với các quan điểm đó là các trích dẫn tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về chủ đề con người, về bản chất con người, về vấn đề giải phóng con người.
- Phần thứ hai: Di sản kinh điển nhìn từ thời đại ngày nay - ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận đối với nhận thức và phát triển con người.
- Phần này gồm những bài viết của các tác giả, trong đó phân tích, làm sáng tỏ quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về vấn đề con người và phát triển con người.
- Cuốn tiếp theo của ông phải kể đến đó là cuốn: “Con người và phát triển con người” [54].
- Trong đó tác giả luận giải quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về việc nghiên cứu con người là một khoa học.
- Tiếp đến làm rõ vấn đề khái niệm con người, bản chất con người, con người trong quan hệ với giới tự nhiên và vấn đề phát triển con người.
- Tiếp nữa là tác giả trình bày một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu con người..
- Trong phần này, nhiều hướng nghiên cứu con người đã được tác giả đưa ra, như: nghiên cứu phát triển con người, nguồn lực con người, con người trong quan hệ với văn hóa, với môi sinh, nhân cách con người, tiềm năng con.
- Phần II: Thực tiễn về chiến lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam.
- Cuốn sách là tài liệu quan trọng trong nghiên cứu chiến lược, chính sách phát triển nguồn nhân lực và phát triển con người ở nước ta hiện nay..
- Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam [33].
- Từ thực trạng nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tác giả đã đưa ra những phương hướng, quan điểm chỉ đạo và những nhóm giải pháp cơ bản.
- Đó là nhóm giải pháp về khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con người.
- nhóm giải pháp về phát triển nguồn lực con người.
- nhóm giải pháp về xây dựng môi trường xã hội thuận lợi nhằm khai thác và phát triển hiệu quả nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam..
- Cuốn “Quan niệm của C.Mác về tha hóa và ý nghĩa của nó đối với phát triển con người Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Thanh Huyền [30].
- Mác về tha hoá và những biểu hiện của tha hoá, con đường khắc phục tha hoá để phát triển con người.
- phát triển con người Việt Nam, tập trung vào hai nhóm giải pháp khắc phục sự tha hóa kinh tế và tha hóa về chính trị, đẩy mạnh cuộc vận động chỉnh đốn Đảng.
- thực hiện dân chủ hóa trên thực tế và nhóm giải pháp ngăn ngừa nguy cơ tha hóa trong lĩnh vực đạo đức, lối sống con người Việt Nam hiện nay..
- Luận án,“ Quan điểm của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Văn Sơn [57].
- Ở đây, luận án luận giải quan điểm của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng quan điểm này ở Việt Nam trên phương diện lý luận cũng như thực tiễn để trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm góp phần phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế..
- Phạm Thành Nghị: “Phát triển con người bền vững và những thách thức về quản lý”, [49].
- Mở đầu bài viết, tác giải khẳng định: “Cơ may tạo ra sự phát triển con người bền vững gắn liền với sự quản lý của các chính phủ, các chính sách và cơ hội tham gia của người dân”[49, tr.
- Cuối cùng, tác giả đưa những thách thức và giải pháp đối với phát triển con người bền vững, giám sát thực thi các giải pháp đó đảm bảo cho các chính sách phát triển con người bền vững được thực thi vì lợi ích của chính người dân..
- Lê Thi: “Nâng cao chỉ số phát triển con người Việt Nam và công cuộc xóa đói, giảm nghèo”[74, tr.
- Phạm Thành Nghị, “Công bằng xã hội và phát triển bền vững con người”,[50, tr.21-26.
- Phát triển con người bền vững luôn đi liền với công bằng xã hội và bình đẳng về cơ hội phát triển” [50, tr.
- Đặng Quốc Bảo (2002), “Tính tương thích giữa phát triển giáo dục và phát triển kinh tế trong phát triển con người ở Việt Nam”, Nghiên cứu con người (số 02), tr.45-48.
- Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng ( 2003): “Nghiên cứu phát triển con người(HD), chỉ số phát triển con người(HDI) ở nước ta và những vấn đề đặt ra cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển của thiên niên kỉ”, Nghiên cứu con người, (số1), tr.54-61..
- Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học - con người - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phùng Danh Cường (2010), “Phát triển con người ở Việt Nam hiện nay:.
- Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2011), Dịch vụ xã hội vì sự phát triển con người, Báo cáo Quốc gia về phát triển con người năm 2011, Hà Nội.
- Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2011), Dịch vụ xã hội vì sự phát triển con người, Báo cáo Quốc gia về phát triển con người năm 2011, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan niệm của C.Mác về tha hóa và ý nghĩa của nó đối với phát triển con người Việt Nam hiện nay, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát triển con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đoàn Văn Khái (2005), “Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội..
- Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Mai Quỳnh Nam (Chủ biên), (2009), Con người - Văn hóa, quyền và phát triển, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội..
- Trịnh Thị Kim Ngọc (Chủ biên), (2009), Con người và văn hóa: Từ lý luận Từ lý luận đến thực tiễn phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Thành Nghị (2005), “Phát triển con người bền vững và những thách thức về quản lý”, Nghiên cứu con người, tập 49 (số 4), tr.
- Phạm Thành Nghị (2007), “Công bằng xã hội và phát triển bền vững con người”, Nghiên cứu con người, tập 32 (số 5), tr.
- Hồ Sĩ Quý (2006), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Báo cáo tổng hợp: Đề tài KHCN cấp Nhà nước KX-05-01, Viện Nghiên cứu con người, Hà Nội..
- Hồ Sĩ Quý (2003), Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác và Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Sĩ Quý (2007), Con người và phát triển con người, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Sơn (2013), Quan điểm của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học..
- Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề con người và giáo dục con người, nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp TP HCM..
- Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề con người và chủ nghĩa “lý luận không có con người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh..
- Bùi Tất Thắng (2002), “Nhà nước và sự phát triển con người trong quá trình đổi mới ở Việt Nam”, Nghiên cứu con người, (số 02), tr.20-26 62.
- Thông tin khoa học xã hội: “Phát triển con người Việt Nam qua các báo cáo.
- thường niên về phát triển con người của UNDP”, Khoa học xã hội, (số 04)..
- Bùi Thị Phương Thùy (2008), Vấn đề phát triển con người Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học..
- Vũ Minh Tâm (1996), “Tư tưởng triết học về con người”, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Hữu Toàn (1997), “Phát triển vì con người trong quan niệm của Mác và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu phát triển con người ở nước ta hiện nay”, Triết học (số 01), tr.3-5..
- Đặng Hữu Toàn (2003), Học thuyết Mác về con người và giải phóng con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Thi (2006), “Nâng cao chỉ số phát triển con người Việt Nam và công cuộc xóa đói, giảm nghèo”,Nghiên cứu con người, tập 23(số 2), tr.33-38..
- Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác - Lênin về con người và việc xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.