« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giải dạng bài tập kim loại và hợp chất của kim loại tác dụng với dung dịch muối môn Hóa học 12 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1 VỚI DUNG DỊCH MUỐI MÔN HÓA HỌC 12 NĂM 2021.
- Các dạng bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch muối Dạng 1: Bài tập về một kim loại tác dụng với một muối.
- Dạng 2: Bài tập về một kim loại tác dụng với hỗn hợp muối Dạng 3: Bài tập về hỗn hợp kim loại tác dụng với một muối Dạng 4: Bài tập về hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối - Các bước làm dạng bài về kim loại tác dụng với dung dịch muối Bước 1: Xác định thứ tự các chất phản ứng trước.
- Chú ý: Trường hợp kim loại là Na, Ca, Ba, K thì kim loại sẽ phản ứng với nước trước, sau đó dung dịch kiềm thu được mới phản ứng với muối..
- Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ tác dụng hết với các muối có tính oxi hóa mạnh nhất, sau đó mới đến lượt các chất khác..
- Nhúng một thanh Al nặng 20 gam vào 400 ml dung dịch CuCl 2 0,5M.
- Khi nồng độ dung dịch CuCl 2 giảm 25% thì lấy thanh Al ra khỏi dung dịch, giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh Al.
- Khối lượng thanh Al sau phản ứng là.
- Từ phản ứng: 2Al 3Cu  2.
- Ta thấy: Cứ 3 mol Cu 2+ phản ứng thì khối lượng thanh Al tăng: 3.64 2.27.
- Do đó, khối lượng thanh Al sau phản ứng là gam) Đáp án D..
- Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y.
- Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl 3 .
- Phương trình phản ứng:.
- Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: m giaû m  (X gam)..
- Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,1M và FeSO 4 0,1M.
- Sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch X chứa 2 ion kim loại.
- Thêm NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y.
- Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z nặng 1,2 gam.
- Bài 4: Nhúng thanh kim loại kẽm vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO 4 và 6,4 gam CdSO 4 .
- Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao nhiêu?.
- Vậy khối lượng thanh Zn tăng gam).
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3 thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%.
- Vậy khối lượng của vật sau phản ứng là:.
- Khối lượng AgNO g).
- Khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17.
- khối lượng AgNO 3 phản ứng = 1,7 (g) Số mol AgNO 3 = 0,01 mol.
- Khối lượng vật bằng Cu g).
- Bài 6: Nhúng một đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO 4 1M.
- Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g.
- Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
- Vậy nồng độ của CuSO 4 còn lại sau phản ứng là:.
- Số mol CuSO 4 ban đầu là 0,2 mol Gọi a là số mol Fe phản ứng:.
- Khối lượng định sắt tăng lên là: 64a - 56a = 8a Ta có: 8a = 0,4 → a = 0,05 mol.
- Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch AgNO 3 và thanh thứ hai vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 .
- Sau một thời gian khối lượng thanh thứ nhất tăng 151%, thanh thứ hia giảm 1% (so với ban đầu).
- Biết rằng số mol M phản ứng ở hia thanh là như nhau.
- Khối lượng thanh thứ nhất tăng 151%:.
- Khối lượng thanh thứ 2 giảm:.
- Câu 1: Cho bột nhôm dư vào 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Cu.
- Câu 2: Cho 14 gam bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl 2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.
- Câu 3: Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,49 gam chất rắn.
- Câu 4: Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 .
- Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam.
- Khối lượng sắt đã phản ứng là.
- Câu 5: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO 4 x mol/l.
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam.
- Câu 6: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được một chất rắn X có khối lượng bằng (m+0,16) gam.
- Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Khối lượng Fe phản ứng và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 là:.
- Câu 8: Cho 4,05 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 3M.
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại.
- Câu 9: Nhúng một thanh Mg vào 250 ml dung dịch FeCl 3 xM.
- Sau khi phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng thanh Mg tăng 1,2 gam so với ban đầu.
- Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO 3 lấy dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng có khối lượng là.
- Câu 11: Khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO 3 1M thì sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam chất rắn?.
- Câu 12: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO 3 .
- Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các ion Fe 3.
- Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaF (có tỉ lệ mol là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X.
- Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn.
- Câu 14: Lấy 20,5 gam hỗn hợp MCl (M là kim loại) và FeCl 3 cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 57,4 gam kết tủa.
- Thành phần trăm về khối lượng của MCl trong hỗn hợp ban đầu là.
- Câu 15: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại R, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam.
- Câu 16: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.
- Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%.
- Câu 17: Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO .
- màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan, thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,152 gam.
- Kim loại R là.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6 Câu 18: Ngâm một thanh sắt có khối lượng 20 gam vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3.
- 0,5M, sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 10%.
- Hỏi khối lượng dung dịch đã thay đổi như thế nào?.
- Câu 19: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325 ml dung dịch CuSO 4 0,2M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đươc dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y.
- Khối lượng Fe bị oxi bởi ion Cu 2+ là.
- Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 .
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại.
- Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 là.
- Câu 21: Cho một hỗn hợp gồm 1,2 mol Zn, 0,3 mol Fe vào một dung dịch chứa b mol CuSO 4 đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 94,4 gam kim loại.
- Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH loãng dư, thu được a gam kết tủa.
- Câu 22: Cho 6,596 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 2,3296 lít H 2.
- Mặt khác, 13,192 gam hỗn hợp trên tác dụng với 100 ml dung dịch CuSO 4 thu được 13,352 gam chất rắn.
- Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là.
- Câu 24: Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO 3 ) 2 và d mol AgNO 3 thu được dung dịch chứa 3 muối.
- Câu 25: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 .
- 0,15 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,2 mol Fe(NO 3 ) 3 , thu được dung dịch X và kết tủa Y.
- Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại..
- Câu 26: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,3 mol Fe(NO 3 ) 3 .
- Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là.
- Câu 27: Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,12 mol, FeCl 3 0,06 mol.
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X.
- Khối lượng chất rắn X là.
- Câu 28: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỉ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO 3 ) 3 .
- Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7 phản ứng thu được m gam rắn.
- Câu 30: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch FeCl 3 x (mol/l) và CuCl 2 y (mol/l).
- Sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh Fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng.
- Câu 31: Dung dịch X gồm CuCl 2 0,2M, FeCl 2 0,3M, FeCl 3 0,3M.
- Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y.
- Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z.
- Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn T.
- Câu 32: Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,1M và AgNO 3 0,1M khuấy đều dung dịch cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn