« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học lớp 12 bài: Ôn tập học kì 1


Tóm tắt Xem thử

- Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học hữu cơ (Este – lipit.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hoá học hữu cơ lớp 12.
- Giáo viên: Lập bảng tổng kết kiến thức của các chương vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ..
- Học sinh: Lập bảng tổng kết kiến thức của các chương hoá học hữu cơ trước khi lên lớp ôn tập phần hoá học hữu cơ..
- Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV.
- Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng.
- Hoạt động 1: GV dùng phương pháp thảo luận để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau:.
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực..
- Phản ứng thuỷ phân, xt axit..
- Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no.
- Phản ứng cộng..
- Phản ứng thuỷ phân.
- Phản ứng xà phòng hoá..
- Phản ứng cộng H 2 của chất béo lỏng..
- Phản ứng trùng hợp..
- Hoạt động 2: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau:.
- Có phản ứng của chức anđehit (phản ứng tráng bạc.
- Có phản ứng của chức.
- cho hợp chất tan màu xanh lam..
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H + hay enzim - Có phản ứng của chức poliancol.
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H + hay enzim..
- Có phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh tím..
- Có phản ứng của chức poliancol..
- Có phản ứng với axit HNO 3 đặc tạo ra.
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H + hay enzim.
- Hoạt động 3: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau:.
- Amin là hợp chất hữu cơ có thể coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon..
- Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2 ) và nhóm cacboxyl (COOH).
- Peptit là hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên.
- Phản ứng thuỷ phân..
- Phản ứng màu biure.
- Phản ứng hoá este..
- Phản ứng trùng ngưng.
- Hoạt động 4: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau:.
- Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên..
- hoá học Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch..
- Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)..
- Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như nước)..
- VD 2: Ba hợp chất A, B, C mạch hở có CTPT tương ứng C 3 H 6 O, C 3 H 4 O, C 3 H 4 O 2 có các tính chất sau:.
- 1 Axit Amino axetic, vinyl axetat, etylamin phản ứng được với những chất nào sau đây : nước Br 2 (1).
- Hoạt động 1:.
- Cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol etylic đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì có 0,667 mol este tạo thành..
- a) Nếu xuất phát từ 0,5 mol axit axetic và 2 mol ancol etylic thì có bao nhiêu mol este tạo thành khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng?.
- b) Nếu xuất phát từ 1 mol etyl axetat và 2 mol nước, hỏi khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu mol este tham gia phản ứng?.
- [axit] [ancol a) Gọi x là số mol axit phản ứng.
- Giải phương trình ta có x = 0,465 mol  số mol este tạo thành là 0,465 mol.
- b) Gọi x là số mol este phản ứng:.
- Vì cùng điều kiện nhiệt độ trên nên hằng số cân bằng của phản ứng nghịch với phản ứng.
- Giải phương trình ta có x = 0,457 mol  Số mol este tham gia phản ứng là 0,465 mol..
- Hoạt động 2:.
- Đun nóng dung dịch chứa 3,42 gam saccarozơ với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch X.
- Kiềm ho¸ dung dịch X bằng dung dịch NaOH rồi cho phản ứng hoàn toàn với Cu(OH) 2 dư thu được 1,44 gam kết tủa đỏ gạch và dung dịch Y.
- Axit ho¸ dung dịch Y bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi đun nóng cho đến hết saccarozơ thì đem trung hòa bằng lượng dư dung dịch NaOH loãng ta được dung dịch Z.
- Tính khối lượng Ag sinh ra khi cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3.
- Phản ứng thủy phân.
- số mol glucozơ = số mol Cu 2 O.
- Đây cũng chính là tổng số mol glucozơ và fructozơ trong dung dịch X tạo ra ở (1)..
- Số mol saccarozơ thủy phân = 1.
- 2 số mol (glucozơ và fructozơ.
- Số mol saccarozơ còn lại trong Y .
- Số mol (glucozơ và fructozơ) trong Z = 2 số mol saccarozơ trong Y mol).
- số mol Ag = 2 số mol (glucozơ và fructozơ).
- Hoạt động 3.
- GV: Chúng ta làm BT về amino axit:.
- Cho 0,1 mol -amino axit phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,1 gam muối khan..
- Số mol NaOH mol).
- a = 1  12x + y = 28  x = 2 và y = 4 CTCT : CH 3 –CH(NH 2 )–COOH..
- Hoạt động 4:.
- Cho hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng rồi khuấy kĩ.
- Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí N 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
- Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng..
- Tổng số mol e cho mol) >.
- tổng số mol e nhận (0,5 mol.
- Dung dịch tạo thành có 0,1 mol Fe(NO 3 ) 2 và 0,15 mol Zn(NO 3 ) 2