« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập chương I- Dao động cơ


Tóm tắt Xem thử

- ÔN TẬP CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
- Câu 1: (Tốt nghiệp 2009) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định.
- Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng..
- Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin..
- Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
- Câu 2: (Tốt nghiệp 2009) Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm.
- Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g.
- Chu kì dao động của con lắc là A.
- Câu 3: (Tốt nghiệp 2009) Dao động tắt dần A.
- có biên độ giảm dần theo thời gian.
- có biên độ không đổi theo thời gian.
- Câu 4: (Tốt nghiệp 2009) Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1.
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là.
- Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng.
- Câu 6: (Đại học 2009) Một con lắc lò xo dao động điều hòa.
- Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.
- Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số..
- Câu 7: (Đại học 2009) Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa.
- Trong khoảng thời gian (t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần.
- thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian (t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần.
- Chiều dài ban đầu của con lắc là.
- Câu 8: (Đại học 2009) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
- Hai dao động này có phương trình lần lượt là.
- Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là.
- Câu 9: (Đại học 2008) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.
- Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và.
- Biên độ dao động của viên bi là.
- Câu 10: (Đại học 2009) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos((t.
- Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật.
- Câu 11: (Đại học 2009) Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức..
- Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức..
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
- động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại..
- khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu..
- khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng..
- thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
- Câu 13: (Đại học 2009) Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s.
- Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là.
- Câu 14: (Đại học 2008) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s.
- Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s.
- Biên độ dao động của con lắc là.
- Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó..
- Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần..
- Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây..
- Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
- Câu 16: (Đại học 2010) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T.
- Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là.
- Câu 17: (Đại học 2010) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A.
- cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
- có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
- cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian..
- Câu 18: (Đại học 2010) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ.
- Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ.
- Dao động thứ hai có phương trình li độ là A..
- Câu 19: (Đại học 2010) Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A.
- tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng..
- tỉ lệ với bình phương biên độ.
- Câu 20: (Đại học 2010) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A.
- biên độ và năng lượng..
- biên độ và tốc độ.
- biên độ và gia tốc.
- Câu 21:(Cao đẳng 2010) Khi một vật dao động điều hòa thì A.
- lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
- gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
- lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
- vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
- Câu 22:(Cao đẳng 2010) Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm.
- Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
- Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
- Câu 23:(Cao đẳng 2010) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
- Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 =4sin(10t + π/2) (cm).
- Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng A.
- Câu 24: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi.
- Cùng pha với vận tốc.
- Ngược pha với vận tốc.
- Sớm pha eq \f(π,2) so với vận tốc.
- Trể pha eq \f(π,2) so với vận tốc.
- Câu 25: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi.
- Câu 26: Một vật dao động điều hoà, khi qua vị trí cân bằng thì: A.
- Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B.
- Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 C.
- Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D.
- Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
- Câu 27: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm.
- Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20(cm/s.
- Chu kì dao động của vật là A.
- Câu 28: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng.
- Vật có khối lượng m=0,2kg.
- Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động