« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học lớp 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ


Tóm tắt Xem thử

- KIM LOẠI KIỀM THỔ.
- VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I.
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ..
- Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O..
- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng.
- cách làm mềm nước cứng..
- Cách nhận biết ion Ca 2.
- Mg 2+ trong dung dịch..
- Hiểu được: Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit)..
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH) 2.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn minh họa tính chất hoá học..
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ..
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ..
- Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O - Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng..
- Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ..
- PHƯƠNG PHÁP.
- Hoạt động 1 A.
- HS: viết cấu hình electron của các kim loại Be, Mg, Ca,… và nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng..
- CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra)..
- Hoạt động 2.
- Một số hằng số vật lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại kiềm thổ để rút ra các kết luận về tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ như bên..
- GV: Theo em, vì sao tính chất vật lí của các kim loại kiềm thổ lại biến đổi không theo một quy luật nhất định giống như kim loại kiềm ? HS: Do cấu trúc tinh thể khác nhau.
- II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, có thể dát mỏng..
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tuy có cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp..
- Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm..
- Hoạt động 3.
- GV: Từ cấu hình electron nguyên tử của các kim loại kiềm thổ, em có dự đoán gì về tính chất hoá học của các kim loại kiềm thổ.
- HS: viết bán phản ứng dạng tổng quát biểu diễn tính khử của kim loại kiềm thổ..
- III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2..
- Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H 2.
- Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì.
- Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 sẽ A.
- Hoạt động 4.
- HS: nghiên cứu SGK để biết được những tính chất của Ca(OH) 2.
- GV: giới thiệu thêm một số tính chất của Ca(OH) 2 mà HS chưa biết..
- MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI.
- Nước vôi là dung dịch Ca(OH) 2.
- từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 .
- Hoạt động 5:.
- Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua..
- Kim loại đó kim loại nào?.
- Cho 2,84g hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO 2 (đkc).
- Xem trước phần NƯỚC CỨNG Tiết 46.
- Hoạt động 1 - GV:.
- nước ngầm là nước cứng, vậy nước cứng là gì?.
- GV: Em hãy cho biết cơ sở của việc phân loại tính cứng là gì? Vì sao gọi là tính cứng tạm thời? Tính cứng vĩnh.
- NƯỚC CỨNG 1.
- Nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg 2+ được gọi là nước cứng..
- a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2.
- Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 bị phân huỷ → tính cứng bị mất..
- b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie.
- c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu..
- *Hoạt động 2.
- GV: Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của nước cứng?.
- Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn.
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước..
- Quần áo giặ bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo..
- Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà.
- Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị..
- GV: đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca 2.
- vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì?.
- GV: +Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học nào xảy ra?.
- GV: Khi cho dung dịch Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra?.
- Cách làm mềm nước cứng.
- Mg 2+ trong nước cứng..
- a) Phương pháp kết tủa.
- Tính cứng tạm thời:.
- Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na 2 CO 3 (hoặc Na 3 PO 4.
- GV: đặt vấn đề: Dựa trên khả năng có thể trao đổi ion của một số chất cao phân tử tự nhiên hoặc nhân tạo người ta có phương pháp trao đổi ion..
- GV: Phương pháp trao đổi ion có thể làm mất những loại tính cứng nào?.
- b) Phương pháp trao đổi ion.
- có trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu trúc polime, thế chỗ cho các ion Na + hoặc H + của cationit đã đi vào dung dịch..
- Hoạt động 4 4.
- Nhận biết ion Ca 2.
- Mg 2+ trong dung dịch.
- Thuốc thử: dung dịch muối CO 3 2  và khí CO 2.
- Phương trình phản ứng:.
- Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
- Na 2 CO 3.
- Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ? A