« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học lớp 12 bài 32: Hợp chất của sắt


Tóm tắt Xem thử

- HỢP CHẤT CỦA SẮT I.
- tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt..
- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH) 2 , muối sắt (II)..
- Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III): Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , muối sắt (III)..
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt..
- Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học..
- Fe 3+ trong dung dịch..
- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng..
- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm..
- Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III)..
- Phương pháp điều chế các hợp chất sắt (II) và sắt (III)..
- Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl 3.
- Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì? Dẫn ra các PTHH để minh hoạ..
- Hoạt động của Giáo viên và Học.
- Hoạt động 1:.
- GV: Em hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là gì?.
- I – HỢP CHẤT SẮT (II).
- Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử..
- Hoạt động 2:.
- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của 1.
- Tính chất vật lí: (SGK).
- FeO HS: nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II) oxit..
- GV: Yêu cầu HS lên bảng minh họa TCHH của FeO.
- HS: viết PTHH của phản ứng biểu diễn tính khử của FeO..
- GV: giới thiệu cách điều chế FeO..
- Tính chất hoá học.
- Điều chế.
- Hoạt động 3:.
- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của Fe(OH) 2.
- HS: nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II) hiđroxit..
- GV: biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH) 2.
- Tính chất vật lí : (SGK) b.
- Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl 2 + dung dịch NaOH FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2.
- Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có không khí..
- Hoạt động 4:.
- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của muối sắt (II).
- HS: nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt (II)..
- Muối sắt (II).
- Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước..
- FeCl 2 .4H 2 O - GV: Yêu cầu HS lên bảng minh họa.
- TCHH của muối sắt (II).
- HS: lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hoá học của hợp chất sắt (II)..
- GV: giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt (II)..
- GV: Vì sao dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay?.
- Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO.
- Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III)..
- Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:.
- Xem trước phần HỢP CHẤT SẮT III Tiết 55.
- GV: Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) là gì? Vì sao?.
- HS: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá..
- II – HỢP CHẤT SẮT (III).
- Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá..
- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của Sắt (III) oxit.
- HS: nghiên cứu tính chất vật lí của Fe 2 O 3.
- GV: Yêu cầu HS cho biết TCHH của Sắt (III) oxit.
- HS: viết PTHH của phản ứng để chứng minh Fe 2 O 3 là một oxit bazơ..
- GV: giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH) 3 để điều chế Fe 2 O 3.
- Tính chất vật lí: (SGK) b.
- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của Fe(OH) 3.
- HS: tìm hiểu tính chất vật lí của Fe(OH) 3.
- GV?: Chúng ta có thể điều chế Fe(OH) 3 bằng phản ứng hoá học nào?.
- HS: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III)..
- Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III)..
- GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của muối sắt (III)..
- HS: nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt (III)..
- Fe + dung dịch FeCl 3.
- Cu + dung dịch FeCl 3.
- Viết PTHH của phản ứng..
- Muối sắt (III).
- Đa số các muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước..
- Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O.
- Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II).
- BT1: Cho Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được V lít H 2 (đkc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4 .7H 2 O có khối lượng là 55,6g.
- Khi đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư.
- Xem trước bài HỢP KIM CỦA SẮT