« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Khúc xạ ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Trường THPT DIÊN HỒNG GVHD: Thầy LÊ DUY NHẬT GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SVTT: NGUYỄN THỊ HẬU.
- Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Định luật khúc xạ ánh sáng, môi trường tới và môi trường khúc xạ..
- Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối..
- Tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng.
- Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 môi trường trng suốt..
- Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng..
- Quan sát hình ảnh, hiện tượng khúc xạ ánh sáng….
- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập quang học về khúc xạ ánh sáng..
- Giúp HS thấy được các hiện tượng vật lý gần gũi với đời sống hằng ngày..
- Học sinh: Ôn lại định luật truyền thẳng ánh sáng ở chương trìng THCS..
- Thế nào là hiện tượng tự cảm, nêu một số ví dụ về hiện tượng tự cảm?.
- Định nghĩa suất điện động tự cảm, viết biểu thức của suất điện động tự cảm, giải thích dấu.
- trong biểu thức?.
- 3.Vào bài: Trong cuộc hằng ngày của chúng ta, cứ sau mỗi cơn mưa khi nhìn lên trời ở những vị trí thích hợp ta sẽ quan sát thấy hiện tượng cầu vồng.
- Như vậy, hiện tượng cầu vồng xảy ra như thế nào và tại sao cầu vồng lại có 7 màu? Màu sắc có được là do hiện tượng tán sắc ánh sáng sẽ được học ở lớp 12 còn nguyên nhân xảy ra hiện tượng cầu vồng chính là do ánh sáng bị khúc xạ mà ta sẽ tìm hiểu qua bài “Khúc xạ ánh sáng” hôm nay..
- Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Tiến hành thí nghiệm trực quan về hiện tượng khúc xạ ánh sáng:.
- Cách tiến hành: chiếu đèn lazer vào chậu nước, lần lượt cho HS quan sát hiện tượng xảy ra.
- Gọi HS phát biểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Sgk/trang 162) Hoạt động 2: Định luật khúc xạ ánh sáng.
- GV yêu cầu 1 HS phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng..
- GV tóm tắt nội dung định luật lên bảng, gọi các HS khác nhắc lại nội dung định luật..
- Hoạt động 3: Chiết suất của môi trường.
- GV nêu định nghĩa và biểu thức của chiết suất tỉ đối.
- Từ biểu thức định nghĩa phát biểu ý nghĩa vật lý của chiết suất tỉ đối: là một hằng số và được biểu diễn bằng tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ.
- Gợi ý cho HS xét các trường hợp xảy ra của chiết suất.
- Từ định nghĩa chiết suất tỉ đối nêu định nghĩa chiết suất tuyệt đối với chiết suất của chân không là n=1.
- GV kết luận chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường đều lớn hơn 1 (vì v<c) -Gv yêu cầu HS lên bảng viết biểu thức dạng đối xứng của công thức định luật khúc xạ ánh sáng.
- Hoạt động 4: Tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng - Đặt vấn đề: ở hình 26.2 ta đã truyền tia sáng từ không khí vào nước.
- Vậy nếu ta cho tia sáng đi từ nước ra không khí với i=r thì kết quả thu được sẽ như thế nào?.
- Gọi HS phát biểu tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng..
- Suy ra biểu thức: n12=.
- Là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau..
- Đại diện nhóm lên trả lời - SGK/Trang163 - Theo dõi và ghi bài - Theo dõi và ghi bài - SGK/Trang163 - Theo dõi và ghi bài - Viết biểu thức 26.4 (sgk/trang164.
- Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó..
- Sự khúc xạ ánh sáng.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- a) Thí nghiệm: b) Định nghĩa: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau.
- Định luật khúc xạ ánh sáng.
- a) Thí nghiệm:.
- IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I + IR: tia khúc xạ + i: góc tới.
- r: góc khúc xạ b) Định luật khúc xạ ánh sáng:.
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Chiết suất của môi trường.
- Chiết suất tỉ đối:.
- a) Định nghĩa: là một hằng số và được biểu diễn bằng tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ.
- b) Biểu thức:.
- n21>1: r<I, môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
- +n21<1: r>I, môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.
- Chiết suất tuyệt đối: a) Định nghĩa: là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- b) Biểu thức: Ta có: n21= Mà n1= n​​2= Trong đó.
- c là vận tốc ánh sáng trong chân không.
- v1, v2 là vận tốc ánh sáng trong môi trường 1 và 2.
- n1, n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1, 2..
- Vậy n21= KL: Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường đều lớn hơn 1 (vì v<c).
- Biểu thức định luật khúc xạ dạng đối xứng: n1sini=n2sinr.
- 1) Định nghĩa: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
- b) Biểu thức: n12=.
- Định luật khúc xạ ánh sáng:.
- +Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Chiết suất:.
- +Chiết suất tỉ đối: n21=.
- +Chiết suất tuyệt đối: n21.
- Tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng: n12=