« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập VL11 - Dòng điện trong các môi trường


Tóm tắt Xem thử

- Dòng điện trong các môi tr−ờng.
- Dòng điện trong kim loại.
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có h−ớng của các êlectron tự do..
- Dòng điện trong chất điện phân.
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các ion d−ơng về catôt và ion âm về anôt..
- Dòng điện trong chất khí.
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dịch có h−ớng của các ion d−ơng về catôt, các ion âm và êlectron về anôt..
- Sự phụ thuộc của c−ờng độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt có dạng phức tạp, không tuân theo định luật Ôm (trừ hiệu điện thế rất thấp)..
- Dòng điện trong chân không.
- Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dịch có h−ớng của các êlectron bứt ra từ catôt bị nung nóng do tác dụng của điện tr−ờng..
- Đặc điểm của dòng điện trong chân không là nó chỉ chạy theo một chiều nhất định t− anôt sang catôt..
- Dòng điện trong bán dẫn.
- Dòng điện trong bán dẫn tinh khiết là dòng dịch chuyển có h−ớng của các êlectron tự do và lỗ trống..
- Dòng điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là dòng êlectron, còn trong bán dẫn loại p chủ yếu là dòng các lỗ trống..
- Dòng điện trong kim loại 3.1 Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ.
- 3.2 Nguyên nhân gây ra hiện t−ợng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:.
- Do sự va chạm của các electron với các ion.
- Do sự va chạm của các ion.
- Do sự va chạm của các electron với nhau..
- Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên..
- Chuyển động định h−ớng của các electron tăng lên..
- Hạt tải điện trong kim loại là electron..
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại đ−ợc giữ không đổi C.
- Hạt tải điện trong kim loại là iôn d−ơng và iôn âm..
- Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt..
- Điện trở của các mối hàn..
- Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch.
- Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch..
- Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện..
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn d−ơng đi về catốt..
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các electron đi về anốt và các iôn d−ơng.
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các iôn âm đi về anốt và các iôn d−ơng.
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng..
- 3.19 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , c−ờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A)..
- Số va chạm của các iôn trong dung dịch giảm.
- Khi có hiện t−ợng cực d−ơng tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm..
- Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân.
- 3.25 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần l−ợt bằng 58,71 và 2.
- Trong thời gian 1h dòng điện 10A đ| sản ra một khối l−ợng niken bằng:.
- 3.26 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 , có anôt bằng Cu.
- Công của dòng điện khi điện phân là:.
- 3.28 Để giải phóng l−ợng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đ−ơng l−ợng điện hóa của hiđrô và clo lần l−ợt là: k kg/C và k kg/C.
- C−ờng độ dòng điện qua bình điện phân là:.
- 3.31 Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 1 = 20mV thì c−ờng độ dòng điện chạy qua đèn là I 1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t 1 = 25 0 C.
- Khi sáng bình th−ờng, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 2 = 240V thì c−ờng độ dòng điện chạy qua đèn là I 2 = 8A.
- Dòng điện trong chân không 3.34 Câu nào d−ới đây nói về chân không vật lý là không đúng?.
- 3.35 Bản chất của dòng điện trong chân không là.
- Dòng dịch chuyển có h−ớng của các iôn d−ơng cùng chiều điện tr−ờng và của các iôn âm ng−ợc chiều điện tr−ờng.
- Dòng dịch chuyển có h−ớng của các electron ng−ợc chiều điện tr−ờng.
- Dòng chuyển dời có h−ớng ng−ợc chiều điện tr−ờng của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng D.
- Dòng dịch chuyển có h−ớng của các iôn d−ơng cùng chiều điện tr−ờng, của các iôn âm và electron ng−ợc chiều điện tr−ờng.
- 3.37 C−ờng độ dòng điện b|o hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:.
- Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm..
- Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì c−ờng độ dòng điện tăng..
- Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt..
- 3.39 C−ờng độ dòng điện b|o hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là:.
- 3.40 Trong các đ−ờng đặc tuyến vôn-ampe sau, đ−ờng nào là của dòng điện trong chân không?.
- Dòng điện trong chất khí 3.42 Bản chất dòng điện trong chất khí là:.
- Dòng chuyển dời có h−ớng của các iôn d−ơng theo chiều điện tr−ờng và các iôn âm, electron ng−ợc chiều.
- điện tr−ờng..
- Dòng chuyển dời có h−ớng của các iôn d−ơng theo chiều điện tr−ờng và các iôn âm ng−ợc chiều điện tr−ờng..
- Dòng chuyển dời có h−ớng của các iôn d−ơng theo chiều điện tr−ờng và các electron ng−ợc chiều điện tr−ờng..
- Dòng chuyển dời có h−ớng của các electron theo ng−ợc chiều điện tr−ờng..
- Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn d−ơng và ion âm..
- Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm..
- Dòng điện trong kim loại cũng nh− trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có h−ớng của các electron, ion d−ơng và ion âm..
- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có h−ớng của các electron.
- Dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có h−ớng của các iôn d−ơng và iôn âm..
- Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có h−ớng của các electron.
- điện trong chất khí là dòng chuyển động có h−ớng của các electron, của các iôn d−ơng và iôn âm..
- Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có h−ớng của các electron..
- Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có h−ớng của các iôn d−ơng và iôn âm..
- trong điốt bán dẫn.
- C−ờng độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm..
- Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt..
- 3.49 Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì.
- C−ờng độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0.
- C−ờng độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0..
- Dòng điện trong bán dẫn 3.50 Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?.
- Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng..
- 3.51 Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:.
- Dòng chuyển dời có h−ớng của các electron và lỗ trống ng−ợc chiều điện tr−ờng..
- Dòng chuyển dời có h−ớng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện tr−ờng..
- Dòng chuyển dời có h−ớng của các electron theo chiều điện tr−ờng và các lỗ trống ng−ợc chiều điện tr−ờng..
- Dòng chuyển dời có h−ớng của các lỗ trống theo chiều điện tr−ờng và các electron ng−ợc chiều điện tr−ờng..
- Độ linh động của các hạt tải điện hầu nh− không thay đổi khi nhiệt độ tăng..
- 3.56 Điều kiện để có dòng điện là:.
- Tăng c−ờng sự khuếch tán của các hạt cơ bản..
- Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản..
- 3.61 Điôt bán dẫn có tác dụng:.
- cho dòng điện đi theo hai chiều.
- cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt..
- Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều..
- Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều..
- Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua..
- Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh l−u của đi ốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của Tranzito 3.65 Dùng một mini ampe kế đo c−ờng độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế U AK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt.
- 3.66 Dùng một mini ampe kế đo c−ờng độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế U AK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt.
- 3.67 Dùng một mini ampe kế đo c−ờng độ dòng điện I B qua cực bazơ, và một ampe kế đo c−ờng độ dòng điện I C qua côlectơ của tranzto.
- 3.68 Dùng một mini ampe kế đo c−ờng độ dòng điện I B qua cực bazơ, và một vôn kế đo hiệu điện thế U CE giữa côlectơ và emintơ của tranzto mắc E chung.
- đáp án ch−ơng 3: Dòng điện trong các môi tr−ờng