« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập VL11 - Mắt và các dụng cụ quang


Tóm tắt Xem thử

- Thấu kính.
- Độ tụ của thấu kính:.
- Công thức thấu kính:.
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thấu kính mắt và võng mạc..
- Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ..
- Kính thiên văn phản xạ gồm g−ơng lõm có tiêu cự lớn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ..
- 7.2 Phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Thấu kính mỏng.
- 7.11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?.
- Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật..
- Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật..
- Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ng−ợc chiều và nhỏ hơn vật..
- Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ng−ợc chiều và lớn hơn vật..
- 7.13 ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.
- có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 7.14 ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ.
- Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật..
- Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật..
- Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật..
- Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo..
- 7.16 Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?.
- Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.
- Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo..
- Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.
- Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm..
- 7.17 Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng?.
- 7.18 Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?.
- 7.19 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm).
- Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:.
- 7.20 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm).
- Tiêu cự của thấu kính đặt trong n−ớc có chiết suất n.
- 7.21 Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D.
- Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:.
- 7.22 Đặt vật AB = 2 (cm) tr−ớc thấu kính phân kỳ có tiêu cự f.
- 7.23 Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:.
- thấu kính phân kì có tiêu cự f.
- thấu kính hội tụ có tiêu cự f.
- 7.24 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D.
- ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:.
- ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm)..
- ảnh ảo, nằm tr−ớc thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm)..
- ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)..
- ảnh ảo, nằm tr−ớc thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)..
- 7.25 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D.
- 7.26 Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi nh− xuất phát từ một.
- điểm nằm tr−ớc thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm).
- Thấu kính đó là:.
- thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).
- thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm)..
- 7.27 Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f.
- 25 cm), cách thấu kính 25cm.
- Bài tập về thấu kính mỏng.
- 7.28 Vật AB = 2 (cm) nằm tr−ớc thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm.
- Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:.
- 7.29 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật.
- Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:.
- 7.30 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB.
- Tiêu cự của thấu kính là:.
- 7.31 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D.
- Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là:.
- ảnh tạo bởi thấu kính của S 1 và S 2 trùng nhau tại S’.
- Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là:.
- Cho hai thấu kính hội tụ L 1 , L 2 có tiêu cự lần l−ợt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm).
- Vật sáng AB đặt tr−ớc L 1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính.
- Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O 1 (f 1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O 2 (f 2 = 25 cm).
- 7.35 **Cho thấu kính O 1 (D 1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O 2 (D 2 = -5 đp), khoảng cách O 1 O 2 = 70 (cm).
- 7.36 **Cho thấu kính O 1 (D 1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O 2 (D 2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ.
- Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là:.
- Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (C V.
- Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (C C.
- Về ph−ơng diện quang hình học, có thể coi mắt t−ơng đ−ơng với một thấu kính hội tụ..
- Về ph−ơng diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh t−ơng đ−ơng với một thấu kính hội tụ..
- Về ph−ơng diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc t−ơng đ−ơng với một thấu kính hội tụ..
- Về ph−ơng diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng t−ơng đ−ơng với một thấu kính hội tụ..
- Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp..
- Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp..
- Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm..
- Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực..
- Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực..
- Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần..
- Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn..
- Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn..
- Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn..
- Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn..
- Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn..
- Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt..
- tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính..
- 7.78 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm).
- 7.79** Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f 2 =20 (mm) và độ dài quang học δ = 156 (mm).
- 7.80** Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f 2 =20 (mm) và độ dài quang học δ = 156 (mm).
- Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt..
- 7.87 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f 2 = 5 (cm).
- 7.88 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f 2 = 5 (cm).
- 7.89 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f 2 = 4 (cm).
- Tiêu cự của vật kính và thị kính lần l−ợt là:.
- 7.94 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm).
- Tiêu cự của thị kính là:.
- 12 7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm).
- 7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O 1 và O 2 có tiêu cự lần l−ợt là f 1 = 20 (cm), f 2.
- Thực hành: Xác định chiết suất của n−ớc và tiêu cự của thấu kính phân kỳ.
- Đặt vào lỗ tròn một thấu kính phân kì thì thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm cách tâm lỗ tròn một khoảng 20 (cm)