« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án tự chọn Hóa học 12


Tóm tắt Xem thử

- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm và hợp chất của chúng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm và h/chất..
- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy.
- Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản:.
- YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt động hóa học của KLK - Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, [Ar]4s1, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M+ nào?.
- Từ dd NaCl, dd NaOH làm thế nào đ/chế Na - Nhận biết:Na, NaOH, NaCl, Na2O.
- Hoạt động 2: Bài tập Bài1)Hòa tan 78 g K vào 724 g H2O được nồng độ % dd.
- Tìm kim loại?.
- Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư.
- n kim loại ( theo p/ư.
- khối lượng.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế các kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.
- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về kim loại kiềm thổ và h/chất.
- Hoạt động của trò I.Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản:.
- YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt động hóa học của KLK - Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, 3s2, [Ar]4s2, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M2 nào.
- Nhận biết:Ca, Ca(OH)2, CaCl2, CaO II.Hoạt động 2: Bài tập Bài 1)Cho 14,2 g hh CaCO3 và MgCO3 t/d hết với dd HCl thu được 3,36 lít khí CO2 (đkc) Tính % klg muối hh ban đầu?.
- Tìm kim loại.
- Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư Bài 3)Cho 28 g CaO vào H2O dư thu được dd A .
- Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư Bài 6) Sục 6,72 lít CO2(đkc) vào dd có 0,25 mol Ca(OH)2 .
- Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư Bài 7)Có các dd CaCl2, Ca(HCO3)2, MgSO4.
- m kết tủa.
- 4) Viết 2 ptp/ư: CaCO3 + CO2 + H2O.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học của kl kiềm và kiềm thổ và hợp chất của chúng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập kl kiềm và kiềm thổ và h/chất.
- Tổ chức hoạt động:.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản : 1) Cấu hình e ngoài cùng của kim loại kiềm và kiềm thổ ?Vị trí ? 2) Tính chất hh đặc trưng nhất của nhóm ? 3) Điều chế bằng pp nào ? vì sao ? II.Hoạt động 2 : Bài tập : 1) Hợp chất nào sau đây dùng trực tiếp điều chế k.l ? Viết ptp/ư CaO, MgCl2, NaCl, KOH, Al2O3, CaCO3, NaOH 2) Nhận biết các dd : CaCl2, MgCl2, NaCl, AlCl3.
- viết ptp/ư.
- Hd hs viết ptp/ư, từ đó tính theo ptp/ư III.Hoạt động 3 : Nhận xét tiết học Dặn dò.
- Viết ptp/ư 2) Dùng dd NaOH dư, dd Na2CO3.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế Al và hợp chất của chúng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Al và h/chất.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản : -Al là kim loại hoạt động hh như thế nào ? -Al t/d với những chất nào ? ví dụ ? 2) Oxyt, hydroxyt của nhôm thể hiện t/c gì ? ví dụ ? 3) Nhận biết Al3+.
- II.Hoạt động 2 : yêu cầu HS giải các bài tập : Bài 1 : Viết các ptp/ư : Al2O3.
- Bài 2: Nhận biết dd: CaCl2, MgCl2, AlCl3.
- II.1.Viết ptp/ư.
- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Al và h/chất.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Bài tập : 1) Nhôm(vật dụng) bền trong không khí và không bị hòa tan trong nước là do ? 2) Nhôm không t/d với các chất nào sau đây.
- 3)Nhận biết bột : CaO, Na2O , Al2O3, MgO.
- Hoạt động 2: Củng cố : t/chất của Al và h/chất VD.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học của Fe và hợp chất của chúng - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về Fe và h/chất.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I)Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức: 1) Cho biết c.h.e của Fe, Fe2+, Fe3.
- II)Hoạt động 2: Bài tập: 1)Viết ptp/ư: a) Fe2O3.
- Hoạt động 3: Nhận xét tiết học Dặn dò.
- Bài tập:1 Viết ptp/ư 2) 2M +2nHCl.
- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về các hợp chất của SẮT.
- Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức: 1) Oxyt, hydroxyt sắt(II) có những t/chất hh gì cơ bản? 2) Muối sắt(II) có những t/chất hh gì cơ bản? 3) Oxyt, hydroxyt sắt(III) có những t/chất hh gì cơ bản? 4) Muối sắt(III) có những t/chất hh gì cơ bản? II.Hoạt động 2: Bài tâp: 1)Viết ptp/ư: FeS2.
- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về crom và hợp chất của crom.
- Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về đồng và hợp chất của đồng.
- Rèn kỹ năng viết ptpu, giải các loại bài tập về Ni-Zn-Sn-Pb.
- PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận – diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập C.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 1)Vị trí trong BTH: Ni-Zn-Sn-Pb - Ng.tố nào thuộc phân nhóm chính? Nhóm mấy? Chu kỳ nào.
- Y/cầu HS viết một số p/ư II.Hoạt động 2: Bài tập: 1)Viết ptp/ư thực hiện sơ đồ: ZnS.
- Phân tích bài toán - Y/c HS viết ptp/ư.
- Từ đó có thể giải theo pp bảo toàn ng.tố hay pp bảo toàn khối lượng III.Hoạt động 3: Củng cố :Y/c hs nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản đã học..
- )kể cả axit có tính oxy hóa - Đều p/ư được với dd muối của km loại hoạt động kém hơn.
- m Kim loại g).
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 1) Tính chất hh của Fe và h/chất.
- Khi nào nhường 2 e - Khi nào nhường 3 e? 2) Tính chất hh chủ yếu của h/chất Fe(II)? 3) Tính chất hh chủ yếu của h/chất Fe(III)? 4) Fe có loại hợp kim quan trọng nào?Nguyên liệu để điều chế? p/pháp? II.Hoạt động 2: Bài tập: 1) Chọn chất và viết ptp/ư để thực hiện sơ đồ: Fe(III).
- Viết ptp/ư - Có thể dùng sơ đồ.
- %C III.Hoạt động 3: Củng cố Y/c Hs nhắc lại một số t/chất của Fe và h/chất của Fe, đ/chế hợp kim..
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : T/c hóa học của Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng - Rèn kỹ năng : Viết ptpu, giải các loại bài tập về Cr-Cu-Ni-Zn-Sn-Pb và h/chất của chúng B.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: 1) Lập bảng(bảng trắng để Hs điền) về đặc tính của đơn chất Cr Cu Ni Zn Sn Pb Cấu hình e, số oxh Tính khử Ứng dụng 2) Lập bảng về t/chất một số hợp chất: H/chất Ví dụ T/chất Cr(III) Cr2O3, Cr(OH)3 Muối Cr(VI) CrO3.
- Hoạt động 2: Bài tập: 1) Cho 1 lá Zn vào 20 g dd CuSO4 10%.
- K.lg kim loại tăng,giảm.
- Kim loại nào p/ư trước.
- Hoạt động 3: Củng cố y/c HS nhắc lại một số t/chất hh cơ bản vừa ôn tập.
- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 14 LUYỆN TẬP VỀ: NHẬN BIẾT ION TRONG DUNG DỊCH.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : Nguyên tắc và Cách nhận biết các ion( anion, cation) trong dd - Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biết B.
- PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – thảo luận –diễn giảng-Hướng dẫn HS giải bài tập C.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động I : Ôn tập kiến thức cơ bản : 1.
- Nhận biết từng cation.
- Nhận biết từng anion.
- Hoạt động II : Bài tập : Bài 1 : Có 3 dd muối clorua của 3 dd :Ba2+, Fe2+, Fe3+.
- Trình bày cách nhận biết ? Bài 2 :Có 5 dd riêng rẽ chứa muối nitrat của : NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, K+.
- Hãy nêu hiện tượng và cho biết có thể nhận được mấy dd ? Bài 3 : Nêu cách nhận biết 4 dd : NaNO3, Na2CO3, NaCl, Na2SO4 ? Bài 4 : Có 5 dd riêng biệt không quá loãng, không ghi nhãn là : NaCl, Ba(HCO3)2, Na2SO4, Na2CO3, Na2S.
- Chỉ dùng dd H2SO4 loãng nhỏ vào từng dd thì có thể nhận được dd nào ? Hoạt động III : Củng cố.
- Viết ptp/ư.
- Dùng dd AgNO3 nhận NaCl Còn lại NaNO3 Bài 4 : HD : Chỉ có 3 dd p/ư cho dấu hiệu để nhận biết : -Ba(HCO3)2 p/ư cho.
- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 15 LUYỆN TẬP VỀ: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : Nguyên tắc và Cách nhận biết MỘT SỐ KHÍ - Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biết B.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động I : Ôn tập kiến thức cơ bản : Nhậnbiết khí : 1.CO2 : Thuốc thử ? dấu hiệu ? Ptp/ư ? 2.SO2.
- Hoạt động II : Bài tập : Bài 1 : Có 2 bình khí CO2 và SO2 không ghi nhãn.
- Có thể dùng dd nước vôi trong, dd Ba(OH)2 để nhận biết được không ? Vì sao ? Tìm cách nhận biết ? Bài 2 : Bằng pp hóa học hãy nhận biết 3 bình khí : CO2 ,NH3, H2S ? Bài 3 : Trình bày pp hóa học nhận biết 4 khí riêng biệt sau.
- Bài 4 : Có 5 lọ không ghi nhãn đựng 5 dd sau : K2SO4, K2S, K2CO3, K3PO4, Na2SO3.Chỉ dùng thuốc thử là dd H2SO4 có thể nhận được dd nào ? Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò..
- Mùi khai đặc trưng, làm quỳ tím ẩm hóa xanh Bài 1 : Không thể dùng để nhận biết.Vì đều tạo kết tủa trắng Dùng dd brom để nhận biết SO2 + Br2 + 2H2O.
- Bài 3 : Thứ tự nhận biết : 1.
- Dùng dd.
- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 16 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DUNG DỊCH VÀ CHẤT KHÍ.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức : Nguyên tắc và Cách nhận biết MỘT SỐ KHÍ VÀ DD - Rèn kỹ năng : giải các bài tập về nhận biết, làm thí nghiệm về nhận biết B.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động I : Ôn tập kiến thức cơ bản : Gv nêu ion, chất khí ,yêu cầu HS điền vào bảng trắng : HS nêu thuốc thử, dấu hiệu nhận biết, viết ptp/ư.
- NHẬN BIẾT CÁC ION.
- NHẬN BIẾT KHÍ.
- Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: trình bày cách nhận biết 3 dd BaCl2, FeCl3, CuSO4? Bài 2: Có 5 dd đựng trong 5 ống nghiệm không ghi nhãn( khoảng 0,1M): (NH4)2SO4, FeSO4, Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4.Chỉ dùng dd NaOH nhỏ từ từ vào mỗi dd, có thể nhận biết được bao nhiêu dd? Viết ptp/ư/ Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dd sau(khoảng 0,1M):KCl, K2CO3, NaHSO4, C2H5NH2.
- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Rèn kỹ năng : giải các bài tập nhận biết về : năng lượng sạch, chất gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe....
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động I : Các khái niệm cơ bản.
- 1) Các dạng năng lượng cơ bản trên Trái Đất ? 2) Xu thế phát triển năng lượng cho tương lai ? 3) Một số ngành sản xuất vật liệu quan trọng ? 4) Lương thực thực phẩm có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người ? 5)Hóa học có thể làm gì để góp phần làm tăng sản lượng lương thực thực phẩm ? 6) Hóa học có vai trò như thế nào trong việc đáp ứng nhu cầu may mặc và bảo vệ sức khỏe con người ? 7) Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Ô nhiễm k.khí ? Ô nhiễm đất ? Ô nhiễm nước ? Nguyên nhân ? Cho biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm ? Hoạt động 2 : Bài tập : Bài 1 : Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là.
- Kim loại :Pb,Cd,As,Hg.
- D.1,2,3,4 Hoạt động 3 : Củng cố.
- Ô nhiễm nước : Có sự thay đổi thành phần và t/c của nước a/hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
- Nguyên nhân : do tự nhiên và đặc biệt là do hoạt động sống sinh hoạt, sản suất, kimh doanh của con người tạo ra