« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển du lịch làng nghề Tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- Làng nghề truyền thống.
- Du lịch làng nghề truyền thống.
- Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề.
- Các đặc điểm của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch.
- Ý nghĩa của việc phát triển du lịch làng nghề.
- Một số bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch làng nghề.
- Du lịch làng nghề của Thái Lan.
- 1.5.2 Du lịch làng nghề tại Hà Nội.
- 1.5.3 Du lich làng nghề tại Thừa Thiên – Huế.
- 1.5.4 Du lịch làng nghề tại Quảng Nam Error! Bookmark not defined..
- 1.5.5 Bài học cho phát triển du lịch làng nghề Vĩnh Phúc.
- Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thực trạng hoạt động du lịch tại một số làng nghề.
- Giới thiệu làng nghề và các sản phẩm làng nghề.
- Khách du lịch.
- 2.3.5 Nguồn nhân lực du lịch tại các làng nghề.
- 2.3.7 Thực trạng môi trường...57 2.3.8 Tác động của hoạt động du lịch tại các làng nghề.
- Giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề.
- DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DLLN Du lịch làng nghề.
- LN Làng nghề.
- LNTT Làng nghề truyền thống.
- Bảng 2.1: Các làng nghề truyền thống tỉnh Vĩnh Phúc.
- Bảng 2.4: Điểm hấp dẫn du khách khi đến với làng nghề.
- Bảng 2.5: Lượng khách du lịch đến các làng nghề giai đoạn 2009-2013.
- Bảng 2.7: Số lần khách đến làng nghề.
- Bảng 2.8 : Doanh thu từ sản phẩm làng nghề giai đoạn 2008 – 2013.
- Bảng 2.10: Tình hình tiêu dùng các dịch vụ du lịch của làng nghề.
- Bảng 2.11: Kênh thông tin khách biết về làng nghề.
- Lượng chất thải rắn phát sinh tại một số làng nghề.
- Những năm gần đây, du lịch làng nghề đã và đang trở thành xu hƣớng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực.
- Du lịch làng nghề còn đƣợc xem là sản phẩm đặc thù của các quốc gia đang phát triển..
- Ở nƣớc ta du lịch làng nghề cũng đƣợc xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú, thu hút nhiều khách du lịch trong nƣớc và quốc tế..
- Các làng nghề truyền thống với các sản phẩm độc đáo thiết thực luôn đem lại lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động.
- Hiện nay, công việc khôi phục và bảo vệ các làng nghề là rất quan trọng.
- Làng nghề thủ công truyền thống với các bí quyết nghề nghiệp riêng là sản phẩm độc đáo của nền văn hóa Việt Nam.
- Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trƣờng thì các làng nghề truyền thống cũng có những cơ hội phát triển.
- Từ những thông tin khảo sát ban đầu về các làng nghề ở Vĩnh Phúc, tôi thấy cần có những nghiên cứu để có thể vừa khai thác các giá trị văn hóa của các làng nghề tại Vĩnh Phúc để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho phát triển du lịch.
- Bên cạnh đó cũng cần có những chính sách khai thác phù hợp, bảo tồn và phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa truyền thống của các làng nghề ở Vĩnh Phúc nói riêng và trong cả nƣớc nói chung để tạo ra đƣợc các sản phẩm du lịch làng nghề đặc trƣng cho phát triển du lịch..
- Để có thể khôi phục, khai thác các làng nghề truyền thống tại Vĩnh Phúc phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch đồng thời đóng góp vào sự phát triển bền vững cho các làng nghề tại Vĩnh Phúc, tôi quyết định chọn đề tài.
- "Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc".
- Việt Nam vốn là một nƣớc nông nghiệp nên có rất nhiều làng nghề truyền thống ở khắp các tỉnh, thành trong cả nƣớc.
- Vì vậy, vấn đề làng nghề.
- Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi gặp nhiều thuận lợi khi đƣợc tiếp xúc với nguồn tài liệu rất phong phú về làng nghề truyền thống..
- Nghề và các làng nghề thủ công truyền thống luôn là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực: Văn hóa, lịch sử, du lịch.
- Trong du lịch, làng nghề thủ công truyền thống đƣợc xem nhƣ là một yếu tố của tài nguyên du lịch.
- Vì vậy, những nghiên cứu về các làng nghề thì có nhiều, nhƣng nghiên cứu để đánh giá nó nhƣ một tài nguyên cho ngành du lịch thì hầu nhƣ rất ít..
- Hiện nay, ở nƣớc ta có nhiều quan điểm khác nhau về làng nghề..
- Cùng với quan điểm của Trần Quốc Vƣợng, Bùi Văn Vƣợng cũng cho rằng: Làng nghề truyền thống là làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công.
- Theo Dƣơng Bá Phƣợng, “Làng nghề là làng ở nông thôn có một hay một số nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập”..
- Điều này sẽ tạo ra nhiều khó khăn trong việc hoạch định các chính sách phát triển khi chế độ ƣu đãi với các làng nghề thay đổi..
- Bởi vậy, không phải bất cứ làng nào có nghề cũng đƣợc gọi là làng nghề.
- Quan niệm về làng nghề phải đƣợc thể hiện trên hai mặt định tính và định lƣợng.
- Với một lịch sử phát triển lâu đời của làng xã, Việt Nam là một đất nƣớc có rất nhiều làng nghề tồn tại và phát triển.
- Sự tồn tại đan xen các làng nghề này đã tạo nên một diện mạo phong phú, nhiều vẻ cho nông thôn Việt Nam..
- Du lịch làng nghề là một biểu hiện đặc thù của phƣơng Đông và là một thế mạnh của Việt Nam.
- Nhƣng du lịch làng nghề Việt Nam vẫn còn trong tình trạng khai thác tự nhiên và đầu tƣ thăm dò.
- Tuy vậy, du lịch làng nghề vẫn là một trong những hƣớng đi có nhiều triển vọng nhất của du lịch Việt Nam..
- Những làng nghề này nhƣ một hình ảnh đầy bản sắc,.
- Phát triển du lịch làng nghề chính là một hƣớng đi đúng đắn và phù hợp, đƣợc nhiều quốc gia ƣu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch.
- Du lịch làng nghề truyền thống ngày càng hấp dẫn du khách và đang là một hƣớng phát triển du lịch ở nhiều quốc gia trên thế giới.
- Trong những năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nƣớc ngoài, bởi những giá trị văn hóa lâu đời và cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trƣng ở mỗi vùng..
- Có thể kế đến các địa phƣơng khá năng động trong việc phát huy lợi thế làng nghề để phát triển du lịch nhƣ Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hoà Bình, Bắc Ninh, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam....
- Vì thế học viên đã quyết định chọn đề tài "Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc".
- Từ đề tài này có thể có cái nhìn khái quát về lịch sử các làng nghề ở Vĩnh Phúc, hiện trạng của các làng nghề, vấn đề môi trƣờng, vấn đề phát triển kinh tế cũng nhƣ văn hóa các làng nghề, khai thác cho phát triển du lịch làng nghề....
- Mục đích của luận văn là góp phần phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Vĩnh Phúc cũng nhƣ góp phần bảo tồn di sản văn hóa trong kinh doanh du lịch..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch làng nghề để vận dụng chúng vào địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc..
- Thu thập tƣ liệu, điều tra, khảo sát và phân tích các điều kiện phát triển cũng nhƣ thực trạng hoạt động du lịch tại một số làng nghề ở tỉnh Vĩnh Phúc..
- Đề xuất định hƣớng và các giải pháp phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Vĩnh Phúc..
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu các làng nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó tập trung vào một số làng nghề tiêu biểu, có khả năng phát triển du lịch, là những điểm thu hút khách du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc..
- Đồng thời, việc trực tiếp tham quan, khảo sát tại các làng nghề đã giúp tác giả đánh giá sâu sắc hơn về điều kiện phát triển du lịch làng nghề tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời giúp đề xuất một số giải pháp sát với thực tế của địa phƣơng hơn..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch làng nghề Chƣơng 2: Thực trạng du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc.
- Quá trình phát triển của làng nghề là quá trình phát triển của tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.
- Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội..
- Đào Thế Anh (2005), Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống, Tạp trí Xƣa và nay..
- Bộ Công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2013), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế, trang 12 - 16..
- Hoàng Văn Châu- Phạm Thị Hồng Yến- Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội..
- Nguyễn Nhƣ Chung (2012), Quá trình hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở Vĩnh Phúc giai đoạn từ 1997 đến 2003, Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế..
- Trần Văn Chử (2005), Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu.
- Nguyễn Sinh Cúc (2001), “Phát triển làng nghề ở nông thôn”, Tạp chí Cộng sản.
- Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
- Nguyễn Trí Dĩnh (Chủ nhiệm) (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Hoản, Đào Thế Anh (2013), Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn và sự tham gia của các công ty du lịch lữ hành vào việc phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế, trang 57-76..
- Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Thế Hiệp (2008), Tiềm năng phát triển làng nghề du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, trang 120-123..
- Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- An Vân Khánh (2013), Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du lịch , Kỷ yếu “Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế”, trang 39-S47, Huế..
- Liên Minh (2009), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề, Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống: Tiềm năng và định hƣớng phát triển”, Huế..
- Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình Công nghiệp hóa, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
- Nguyễn Phƣớc Phú Quang (2013), Du lịch làng nghề ở đồng bằng sông Cửu Long -Một lợi thế văn hóa để phát triển du lịch, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 10, trang 62-66..
- Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Phạm Quốc Sử (2007), Phát triển du lịch làng nghề (nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Hà Tây, NXB đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Anh Thƣ (2004), “Giải pháp khuyến khích phát triển xuất khẩu của các làng nghề phục vụ phát triển bền vững”, Nghiên cứu Kinh tế, (6/313).
- Bùi Văn Vƣợng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
- Trần Quốc Vƣợng, "Một số vấn đề các ngành nghề - Làng nghề truyền thống Việt Nam".
- Bộ Công nghiệp - kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội, tháng 8 – 1996.
- Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia..
- Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội