« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lí lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Công thức : v = s / t - Vận tốc trung bình: vtb = II - Bài tập vận dụng Bài 1.1:Lúc 7h một người đi bộ từ A đến B vận tốc 4 km/h.
- vn = 3 km * Gặp nhau khi chuyển động cùng chiều ( Cách giải giống bài 1.1) ĐS : Thuyền gặp bè sau 0,1 (h) tại điểm cách A là 1,8 (km.
- Gặp nhau khi chuyển động ngược chiều: (HS tự làm) Bài 1.3:a ) Một ô tô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 , đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 .
- Bài 1.4 :Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24 km.
- 14,4 km/h Bài 1.5:Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km.
- Bài 1.6:Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rơi một các phao.
- Bài 1.7:Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại đi với vận tốc v2 nào đó.
- Bài 1.8: Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 12 km/h.
- Bài 1.9 :Lúc 7h một người đi xe đạp vận tốc 10km/h xuất phát từ A.
- Bài 1.10:Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau.
- Bài 1.11:Một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi 5km/h.
- Bài 1.13:Một chiếc xuồng máy chuyển động xuôi dòng nước một quãng đường AB là 100km.
- Bài 2.1: Học sinh A và học sinh B dùng dây để cùng kéo một vật.
- Bài 2.2: Một đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu với lực 300 000N.
- Hỏi lực tác dụng lên đoàn tàu là bao nhiêu và hướng như thế nào? Bài 2.3:Một lò xo xoắn dài 15cm khi treo vật nặng 1N.
- Bài 2.5:Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N.
- Bài 3.1: Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2.
- a) 30m b) 5 000N Bài 3.2:Một bình thông nhau chứa nước biển.
- Bài 3.3: Một người năng 60kg cao 1,6 m thì có diện tích cơ thể trung bình là 1,6m2 hãy tính áp lực của khí quyển tác dụng lên người đó trong điều kiện tiêu chuẩn.
- Bài 3.4:Một xe tăng có trọng lượng 26 000N.
- Bài 3.5:Tính áp suất do ngón tay gây ra ấn lên cái kim, nếu sức ép bằng 3N và diện tích của mũi kim là 0,0003cm2.
- Bài 3.6:Một cái nhà gạch có khối lượng 120 tấn.
- Bài 3.7:Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg.
- Bài 3.8:Khối lượng của em học sinh là 40 kg, diện tích của cả hai bàn chân là 4dm2.
- Bài 3.12:Một máy lặn khảo sát đáy biển có thể tích 16cm3, trong không khí trọng lượng là 300 000N.
- Bài 3.13:Một chiếc tàu bị thủng 1 lỗ ở độ sâu 2,8m.
- FA Bài 4.2:Trên mặt bàn của em chỉ có 1 lực kế, 1 bình nước ( Do = 1000 kg/m3).
- Lập tỷ số: D = m / V Bài 4.3:Một miếng thép có một lỗ hổng ở bên trong.
- Bài 4.6:Một chiếc tàu chở gạo choán 12 000 m3 nước cập bến để bốc gạo lên bờ.
- Bài 4.7:Một khối nước đá hình lập phương mỗi cạnh 10 cm nổi trên mặt nước trong một bình thủy tinh.
- Bài 4.9:Một cốc nhẹ có đặt quả cầu nhỏ nổi trong bình chứa nước (hình 4.1).
- Bài 4.10: Trong bình hình trụ tiết diện So chứa nước, mực nước có chiều cao 20 cm.
- cho thể tích của thanh là 50cm3 Bài 4.11: Trên thanh mảnh, đồng chất, phân bố đều khối lượng có thẻ quay quanh trục O ở trên.
- Bài 5.1:Khi kéo một vật có khối lượng m1 = 100kg để di chuyển đều trên mặt sàn ta cần một lực F1 = 100N theo phương di chuyển của vật.
- Bài 5.2:Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m dài 40m.
- 75% Bài 5.3: Dưới tác dụng của một lực = 4000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 5m/s trong 10 phút.
- F.2v = 2P = 40kW Bài 5.4: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m.
- Bài 5.6: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy 100cm.
- Bài 5.8: Hai khối gỗ hình lập phương cạnh a = 10 cm bằng nhau có trọng lượng riêng lần lượt là d1 = 12 000 N/m3 và d2 = 6 000 N/m3 được thả trong nước.
- Hỏi chi phí mỗi chuyến cho thang máy là bao nhiêu ? Bài 5.10: Một chiếc đinh ngập vào tấm ván 4 cm.
- Bài 5.12: Một đầu máy xe lửa có công suất 1000 mã lực kéo một đoàn tàu chuyển động đều với vận tốc 36 km/h.
- Bài 7.5: Khi bỏ đường và cốc nước thì có hiện tượng khuếch tán xảy ra.
- Bài 8.1 : Bỏ 100g nước đá ở t1= O0C vào 300g nước ở t2= 20oC.
- m​1- (m = 26g Bài 8.2 : a) Tính lượng dầu cần đun sôi 2 lít nước ở 200C đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng 200g biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm là C1 = 4200J/kg.K .
- 100,57phút ( 1h41phút Bài 8.3 : Một bếp dầu đun 1l nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 ph nước sôi.
- phút Bài 8.4 : Dẫn hơi nước ở 1000C vào một bình chứa nước đang có nhiệt độ 200C dưới áp suất bình thường.
- Bài 8.5: Muốn có nước ở nhiệt độ t = 500C, người ta lấy m1 = 3kg nước ở nhiệt độ t1 = 1000C trộn với nước ở t2 = 200C.
- Bài 8.7: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5g nước từ 00c đến nhiệt độ sôi rồi làm tất cả lượng nước đó hóa thành hơi.
- Nhiệt lượng để nước bốc hơi hết : Q1 = L.m - Nhiệt lượng cần thiết : Q = Q1 + Q2 Bài 8.8: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg.
- ĐS : 0,051 kg Bài 8.9: Có hai bình cách nhiệt, bình một chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 200c.
- 240 c III - Bài tập tự luyện : Bài 8.10: Trộn (n) chất có khối lượng lần lượt là (m1 .
- Bài 8.11: Thả một miếng đồng có khối lượng 200g và một chậu chứa 5 lít nước ở 300C.
- Bài 8.13: Một thau nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước 200C.
- Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K Bài 8.15: Dùng một bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 150C thì mất 10 phút.
- Bài 9.1: Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12 kg nóng lên thêm 200C sau 1,5 phút hoạt động.
- 31% III - Bài tập tự luyện: Bài 9.5: Một ô tô công suất 15 000W.
- Bài 9.6: Tính lượng than mà một động cơ nhiệt tiêu thụ mỗi giờ.
- Bài 9.7: Một máy bơm nước sau khi chạy hết 10 lít dầu (khoảng 8kg) thì đưa được 700m3 nước lên cao 8m.
- Bài 9.8: Với 2 lít xăng, một xe máy công suất 1,6 kW chuyển động với vận tốc 36km/h sẽ đi được bao nhiêu km.
- Bài 1.7: ĐS : 6 km/h Bài 1.8: ĐS.
- Điểm gặp nhau cách A là 15 km Bài 1.9: Gọi thời gian tính từ lúc ô tô đi là t (h) Ta có PT : 30t + 30 - (10t + 20.
- Ô tô cách A là 8 km ( HS tự tìm thêm một đáp số nữa khi ôtô ở giữa xe đạp và xe máy) Bài 1.10.
- vB = 3 m/s Bài 1.11.
- Bài 1.12.
- Bài 1.13: ĐS: 1h 42 ph Bài 1.14: giải: giây thứ.
- Bài 2.1: Gợi ý.
- Bài 2.2: ĐS: Fk = 15 000N (có hướng theo chiều chuyển động của đoàn tàu) Bài 2.3: ĐS:.
- a) 14,5 cm b)17,5 cm Bài 2.4: ĐS.
- a) 0,05 lần b) 5 000 N Bài 2.5: ĐS.
- Fms thì ô tô chuyển động chậm dần Bài 2.6: ĐS : Giật nhanh tờ giấy ra.
- BÀI TẬP Bài 3.7: ĐS: 200 000N/m2.
- Bài 3.8: ĐS:.
- Co một chân lên, (diện tích bị ép giảm 2 lần nên áp suất sẽ tăng lên 2 lần) Bài 3.9: ĐS:.
- Bài 3.10: ĐS:.
- a) h = 6m b) F = 534,3 N Bài 3.11: ĐS: 1400 cm2.
- Bài 3.12: ĐS:.
- Pđb N/m2 Fnb = 815 760 N Bài 3.13: ĐS: 420N CHỦ ĐỀ IV: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT, ĐIỀU KIỆN NỔI CỦA VẬT BÀI TẬP.
- Muốn cân được thăng bằng trở lại phải đặt trên đĩa cân bên phải một quả cân có trọng lượng đúng bằng 2.V.d Bài 4.6: ĐS:.
- a) 6180 tấn gạo b) 13 000 m3 c) 133 900 N Bài 4.7: ĐS:.
- Bài 4.8: ĐS:.
- a) 6cm b) 5,5cm Bài 4.9: Lời giải a.
- V1 (Mực nước trong bình giảm xuống) Bài 4.10: ĐS.
- a) 25 cm b) 0.1N Bài 4.11: ĐS: D.
- BÀI TẬP Bài 5.6: ĐS: 1,124 J Bài 5.7: ĐS: A.
- Bài 5.8: ĐS:.
- a) 2N b) 3,22 (J) Bài 5.9: ĐS:.
- a) 5100 W b) 136 đồng Bài 5.10:.
- ĐS : A = A1 + A2 = 1902 (J) Bài 5.11: ĐS:.
- a) A = dVh J) b) P = 60 kW Bài 5.12: ĐS:.
- Bài 6.1: ĐS: Của cánh cung.
- đó là thế năng đàn hồi Bài 6.2: ĐS: Nhờ thế năng của dây cót.
- Bài 6.3: ĐS: Khi cưa cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho lưỡi cưa và miếng thép nóng lên.
- Bài 7.3: ĐS: Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ.
- Bài 7.5: Khi bỏ đường vào cố nước thì tan nhanh.
- CHỦ ĐỀ VIII: CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT + BÀI TẬP Bài 8.10: Nhiệt lượng tỏa ra.
- Cân bằng phương trình thu gọn để rút tx ĐS: tx = Bài 8.11: Gợi ý.
- Bài 8.12: ĐS.
- c) m = 1,3 kg Bài 8.13: ĐS.
- a) 160,78oC b) 174,74oC c) Có tan hết Bài 8.14: m1 + m2 = 100 kg (1) Q1 = m1c( t3 - t2) Q2 = m2c( t2 - t1.
- m 2 = 23,5 kg Bài 8.15: Q1 = m1c1(t2 - t1) Qtp = m