« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu văn hóa đọc của giới trẻ ở Việt Nam đầu thế kỷ XXI trên báo in (Khảo sát trên báo Tuổi trẻ TP.HCM, Thanh Niên, Tiền Phong, từ năm 2010-2013)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ ĐỌC CỦA GIỚI TRẺ Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TRÊN BÁO IN.
- QUAN HỆ TRUYỀN THÔNG GIỮA LOẠI HÌNH BÁO IN VÀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA ĐỌC.
- 9 1.1.Lý luận chung về loại hình báo in.
- 9 1.2.Lý luận chung về văn hóa đọc.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HOÁ ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRÊN BÁO IN (Tuổi Trẻ, Thanh Niên Tiền Phong, từ năm 2010 - 2013.
- 36 2.1.Tiêu chí lựa chọn những tác phẩm báo chí viết về văn hóa đọc của sinh viên trên báo in.
- Tiêu chí lựa chọn tác phẩm báo chí viết về văn hoá đọc của sinh viên trên báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Tiền Phong.
- Nội dung tác phẩm báo chí viết về văn hóa đọc trên ba tờ báo.
- Hình thức tác phẩm báo chí viết về vấn đề văn hóa đọc trên ba tờ báo.
- Tác động từ những tác phẩm báo chí viết về văn hóa đọc của sinh viên trên báo in.
- NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÁC PHẨM BÁO CHÍ VIẾT VỀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRÊN BÁO TUỔI TRẺ, THANH NIÊN, TIỀN.
- Bài học kinh nghiệm từ nhà báo viết về văn hóa đọc của sinh viên.
- Giải pháp nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí viết về văn hoá đọc của sinh viên trên báo in.
- Phác thảo mô hình tác phẩm báo chí viết về văn hóa đọc của sinh viên trên báo in..
- Các báo sinh viên thường đọc (Tính theo tỉ lệ.
- Mức độ theo dõi của sinh viên đối với các bài viết về văn hóa đọc trên báo in (Tính theo tỉ lệ.
- Bảng 2.6: Mục đích sinh viên theo dõi các bài viết về văn hóa đọc trên báo in (tỉ lệ.
- Bảng 2.7: Thời gian dành để đọc sách mỗi ngày của sinh viên (tỉ lệ.
- Bộ TT&TT: Bộ Thông tin và truyền thông Bộ VH-TT&DL: Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch TVQG: Thư viện Quốc Gia.
- SVVN: Sinh viên Việt Nam.
- Và vấn đề nổi trội nhất trong việc học Đại học ở Việt Nam, nhất là trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn là phải có văn hóa đọc..
- Đọc là một hoạt động văn hóa của con người, thông qua việc đọc để tiếp nhận thông tin, tích lũy và nâng cao tri thức, từ đó giúp nâng cao kỹ năng sống, mưu sinh và mưu cầu hạnh phúc của con người..
- Văn hóa đọc là một hoạt động văn hóa ở tầm cao của một dân tộc.
- Thông qua văn hóa đọc định hướng đọc cho mọi người dân, tuỳ thuộc vào trình độ dân trí, nghề nghiệp và điều kiện sống, có thể tiếp cận được với thông tin, tri thức phù hợp, hữu ích nhất cho cuộc sống của mình..
- Văn hóa đọc của giới trẻ hiện nay nói chung và sinh viên nói riêng đang có vấn đề.
- Sự lấn ướt của văn hóa nghe nhìn xảy ra với mọi.
- Và hầu như, việc đọc sách trong giới trẻ nói chung, và với sinh viên nói riêng chủ yếu là theo phong trào..
- Tại Việt Nam, quyết định 248/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 24-2-2014 quy định ngày 21/4 hàng năm là “Ngày sách Việt Nam” để phát triển văn hóa đọc.
- Phát triển văn hóa đọc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước góp phần đem lại cho dân tộc Việt Nam sức mạnh của trí tuệ trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước..
- (21/4), nhiều nhà nghiên cứu đều đặt ra vấn đề văn hóa đọc trong giới trẻ đang ở mức báo động, khi nhiều bạn trẻ thờ ơ với sách vở và đang bị văn hóa nghe – nhìn cuốn theo, cần phải tổ chức Ngày sách Việt Nam để cứu văn hoá đọc..
- Trên thế giới không thể thiếu truyền thông như hiện nay, báo in là một trong các phương tiện hiệu quả góp phần không nhỏ vào việc phản ánh những vấn đề nóng, vấn đề bức xúc của xã hội.
- Báo in là một loại phương tiện thông tin đại chúng dễ dàng tiếp cận với bạn đọc, hiện đại và mang tính liên tục..
- Đối với văn hoá đọc của người Việt nói chung và giới trẻ nói riêng, báo in cũng đã góp phần quan trọng trong việc định hướng dư luận.
- Trong đó, đã có rất nhiều tờ báo ở nhiều tỉnh, thành phố đã không ngừng tìm tòi, khai thác việc phát triển văn hóa đọc cho giới trẻ.
- Bởi văn hóa đọc của giới trẻ, nhất là các bạn sinh viên đang ngồi trên giảng đường không chỉ đòi hỏi những người làm báo in phải hiểu rõ, hiểu kỹ càng, chi tiết mà còn phải thể hiện được những yêu cầu cần thiết giúp bạn đọc nhận thấy ý thức đọc sách của chính mình..
- Hiện nay, trong làng báo in Việt Nam, có thể nói Tuổi Trẻ Tp.HCM, Thanh Niên, Tiền Phong là những tờ báo đang có vị thế thương hiệu tốt, với số lượng phát hành lớn, có khả năng thu hút số lượng bạn đọc trẻ của báo, giúp cho việc thông tin về vấn đề văn hóa đọc dễ dàng tiếp cận với giới trẻ hơn.
- Nghiên cứu văn hoá đọc của giới trẻ trên báo in sẽ giúp các nhà nghiên cứu rút ra được những bài học kinh nghiệm, về tổ chức các tác phẩm báo chí viết về văn hóa đọc, cũng như từng bước cải thiện và nâng cao cách thức tiếp nhận của giới trẻ đối với những bài viết trên báo in.
- phẩm báo chí viết về văn hóa đọc hiệu quả nhất, truyền thông , khôi phục nền văn hoá đọc đang ngày càng xuống cấp và mai một..
- Trước ý nghĩa sâu sắc của vấn đề này, chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu văn hoá đọc của giới trẻ ở Việt Nam đầu thế kỷ XXI trên báo in (Khảo sát trên báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên và Tiền Phong từ năm 2010-2013)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp..
- 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Đã có nhiều nhà văn, các nhà nghiên cứu bàn về các vấn đề và các giải pháp phát triển văn hoá đọc ở Việt Nam.
- “Suy nghĩ về sách, văn hóa đọc và thư viện”, Tiểu luận, Nguyễn Hữu Giới, NXB Văn hóa Thông tin, 2013.
- Đặc biệt là về vấn đề văn hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thông, ngày hội đọc sách ở Việt Nam, về thư viện hôm nay và ngày mai, thư viện Việt Nam trước ngưỡng cửa nền kinh tế tri thức, hội nhập và phát triển..
- “Người Việt Nam chưa có văn hoá đọc” của GS Chu Hảo (Số ra ngày 23/4/2012, Báo Tiền Phong)..
- Tác giả bàn về việc thế nào là văn hóa đọc, và văn hóa đọc có vai trò như thề nào đối với xã hội.
- vấn đề mang tính lâu bền và gốc rễ hơn nhiều là văn hóa.
- Văn hóa mới là cốt lõi của mọi vấn đề.
- Nền văn hóa của một đất nước chắc chắn phải dựa trên nền tảng giáo dục.
- Ba yếu tố đó - thói quen đọc, khả năng lựa chọn, và cách đọc - hợp thành cốt lõi của cái mà chúng ta gọi là văn hóa đọc..
- “Văn hoá đọc và phát triển văn hoá đọc ở Việt Nam.
- Đây là bài viết khá chi tiết về khái niệm văn hóa đọc, kỹ năng đọc sách của giới trẻ, đề cập đến những mặt tích cực, hạn chế của việc phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam.
- Từ những nhận định khái quát đó, tác giả đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm phát triển nền văn hóa đọc ở Việt Nam, xây dựng một xã hội ham đọc dể đáp ứng với xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức..
- “Đọc và văn hoá đọc trước ngưỡng cửa thông tin.
- -“Bàn về cái đọc của Thanh niên.
- -“Văn hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thông.
- Những nghiên cứu trên đây đã đề cập nhiều đến văn hóa đọc của thế hệ thanh, thiếu niên với thực trạng "lười đọc", "đọc ít".
- Vấn đề văn hóa đọc của giới trẻ qua các tác phẩm báo in lần đầu tiên được nghiên cứu trên các báo Tuổi Trẻ TP.HCM, Thanh Niên, Tiền Phong.
- Đây là luận văn lần đầu khảo sát các tác phẩm báo in viết về văn hóa đọc của các bạn trẻ.
- Việc nghiên cứu thực trạng với những ưu điểm, hạn chế và những vấn đề đang đặt ra đối với các tác phẩm báo in trong việc xây dựng văn hóa đọc, xã hội đọc, để qua đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp cần thiết nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả của việc nâng cao văn hóa đọc của sinh viên..
- Phân tích các bài viết về văn hóa đọc của giới trẻ Việt Nam trên báo Tuổi Trẻ TP.HCM, Thanh Niên, Tiền Phong để tìm ra những bài học kinh nghiệm viết các tác phẩm báo chí về văn hóa đọc của các nhà báo..
- Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa đọc của sinh viên trên báo in.
- Phác thảo mô hình tác phẩm báo chí về văn hóa đọc của sinh viên trên báo in..
- Tìm hiểu tác động, vai trò của báo in với văn hoá đọc của sinh viên..
- Nhất là vấn đề văn hoá đọc đang dần bị mờ nhạt và lấn át bởi văn hóa nghe nhìn..
- Thông qua việc nghiên cứu các bài báo viết về văn hoá đọc để giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm, có ý thức trong việc đọc sách dưới góc độ văn hoá khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường..
- Khảo sát đối tượng sinh viên để đánh giá về nội dung cũng như hình thức của các bài viết về văn hóa đọc trên báo in.
- Qua đó tìm hiểu được hướng tích cực và tiêu cực mà báo in đã làm được khi thông tin qua các tin bài khảo sát..
- Đối tượng nghiên cứu là những bài báo viết về việc đọc sách của giới trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên đại học..
- 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.
- Ngôn ngữ báo in.
- Ngôn ngữ các loại hình báo chí khác + Khái niệm văn hóa.
- Khái niệm văn hóa đọc.
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Nghiên cứu các tác phẩm báo chí viết về văn hóa đọc của sinh viên trên báo Tuổi Trẻ TP HCM, Thanh Niên, Tiền Phong từ năm 2010-2013: Tiến hành tìm hiểu các hoạt động truyền thông được thực hiện qua các sự kiện..
- Phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu các đối tượng: Nhà nghiên cứu và phê bình nghệ thuật, nhà xuất bản, phóng viên trực tiếp viết các bài báo về văn hóa đọc của sinh viên, đại diện thư viện một số trường đại học.
- Đặc biệt là sinh viên báo chí..
- Phương pháp phân tích nội dung: phân tích nội dung dựa trên 386 bài báo đăng tải trên ba tờ báo: Tuổi Trẻ TP HCM, Thanh Niên, Tiền Phong và một số bài báo trên các báo khác viết về văn hóa đọc..
- Kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ ý nghĩa của việc áp dụng phương pháp tuyên truyền, định hướng văn hoá đọc cho sinh viên thông qua các bài trên báo in dưới góc nhìn văn hóa.
- Qua đó, giúp người đọc trẻ hiểu rõ hơn giá trị, vai trò của việc đọc sách có văn hóa..
- Từ đó đưa ra kinh nghiệm, giải pháp và xây dựng mô hình về văn hóa đọc của sinh viên trên báo Tuổi Trẻ, Thanh niên, Tiền Phong nói riêng, và báo in nói chung..
- Qua đó, đề tài nghiên cứu này cũng thể hiện rõ về vấn đề tồn tại của văn hoá đọc của người Việt, đặc biệt là sinh viên..
- Đề tài có ý nghĩa thực tiễn với những nhà báo phản ánh những vấn đề nóng của xã hội, nhất là giá trị truyền thống của văn hóa đọc được thực hiện từ góc nhìn của báo chí, từ ngôn ngữ của loại hình báo in nhằm phát huy, nâng cao kỹ năng đọc sách công cụ của sinh viên trong thời kỳ hội nhập văn hóa toàn cầu..
- Từ những nghiên cứu của Luận văn, chúng tôi đưa ra những ưu điểm, hạn chế và những kiến nghị giúp các cơ quan báo chí có thêm cơ sở và định hướng trong tổ chức nội dung thông tin, nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin về văn hóa đọc..
- Quan hệ truyền thông giữa loại hình báo in và vấn đề văn hóa đọc.
- Phân tích thực trạng văn hoá đọc của sinh viên trên báo in (Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Tiền Phong, từ năm 2010 - 2013).
- Nâng cao chất lƣợng tác phẩm báo chí viết về văn hoá đọc của sinh viên trên báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Tiền Phong.
- QUAN HỆ TRUYỀN THÔNG GIỮA VẤN ĐỀ VĂN HÓA ĐỌC VÀ LOẠI HÌNH BÁO IN.
- Lý luận chung về loại hình báo in 1.1.1.Ngôn ngữ báo in.
- Cũng như mọi nền báo chí trên thế giới, báo in Việt Nam với tư cách là một loại hình báo chí, đảm nhận đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ của nền báo chí Việt Nam..
- Nói đến báo in nghĩa là nói đến chữ viết và có kèm theo hình ảnh.
- Vì vậy nếu thiếu một trong hai đặc tính đó sẽ làm cho báo in thiếu đi sự hấp dẫn..
- Vì ngôn ngữ báo in phải đảm bảo tính chính xác.
- Ngôn ngữ báo in cũng mang trong mình tính thông tin cao, là ngôn ngữ văn bản đặc trưng trên giấy mà không loại hình nào có.
- Đức Dũng , (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí , NXB Văn ho ́a – Thông tin, Hà Nội..
- Phan Ngo ̣c, Bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Trần Ngo ̣c Thêm, (2004,) Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam , NXB Tổng hợp, TP HCM,.
- Quốc Cường, Tìm “thuốc” cho văn hóa đọc , Báo Thể thao &.
- 42.Đặng Chung, Văn hóa đọc của giới trẻ có đáng lo, Báo Lao động, 5/2013 43.Nguyễn Ma ̣nh Hùng , Văn hóa đọc của người Viê ̣t.
- Lê Ma ̣nh Tuấn, Khoảng trống văn hóa đọc, Báo Nhân dân, tháng 2/2012.
- Nguyễn Hữu Viêm, Đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, Tạp chí Thư viện, số 1, 2009).
- Dự thảo 3.5, Đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộn g đồng giai đoạn 2011- 2020, tầm nhi ̀n 2030” của Thủ Tướng Chính Phủ, năm 2010.