« Home « Kết quả tìm kiếm

NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
- Chương 1 ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG.
- 1.1.Đạo đức gia đình truyền thống.
- Khái niệm gia đình truyền thống.
- Khái niệm đạo đức gia đình truyền thốngError! Bookmark not defined..
- Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam.
- Những tác động của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đến xu hướng biến đổi đạo đức gia đình truyền thống.Error! Bookmark not defined..
- Một số tác động cơ bản của KTTT định hướng XHCN đến xu hướng biến đổi của đạo đức gia đình truyền thốngError! Bookmark not defined..
- Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC XU HƯỚNG LỆCH LẠC TRONG BIẾN ĐỔI ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Thực trạng những biến đổi đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.
- Một số vấn đề đặt ra đối với những biến đổi đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
- Một số giải pháp khắc phục các xu hướng lệch lạc trong biến đổi đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong gia đình và xã hội về việc kế thừa phát huy những giá trị tích cực của đạo đức gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
- Kế thừa và phát huy có chọn lọc những chuẩn mực đạo đức tích cực của gia đình truyền thống và tiếp thu những tiến bộ của gia đình hiện đại trong xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững..
- Tăng cường kết hợp vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục đạo đức gia đình truyền thốngError! Bookmark not defined..
- Gia đình là tế bào của xã hội.
- Ở Việt Nam, trải qua nhiều thế hệ, gia đình vẫn được coi trọng, những chuẩn mực về đạo đức gia đình truyền thống vẫn được nhiều người đồng tình, khẳng định và coi đó là đạo lý làm người của người Việt..
- Đạo đức gia đình truyền thống là cách ứng xử của gia đình trong quá khứ thể hiện cốt cách văn hóa dân tộc, là yếu tố đạo nên bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
- Nhưng những giá trị đạo đức gia đình không phải bất biến mà nó phải phù hợp với quy luật: Ý thức xã hội phải phù hợp với tồn tại xã hội..
- Ngày nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam đang có những biến đổi mạnh mẽ.
- Một mặt nó bảo tồn, truyền thụ, phát huy những giá trị tích cực của gia đình truyền thống như: Tình yêu lứa đôi trong sáng, lòng thủy chung, tình nghĩa vợ chồng.
- con cái hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, tổ tiên … đồng thời gia đình Việt Nam hiện nay cũng đang tiếp thu có chọn lọc nhiều giá trị của gia đình hiện đại như: tôn trọng tự do cá nhân, tôn trọng quan niệm và sự lựa chọn của mỗi thành viên trong gia đình.
- tôn trọng lợi ích cá nhân, bình đẳng nam nữ, vợ chồng … Mặt khác, gia đình Việt Nam cũng đang đừng trước rất nhiều thách thức, biến động, bất trắc, có nguy cơ xâm hại và làm xói mòn những giá trị tốt đẹp của đạo đức gia đình truyền thống.
- Trên thực tế ở nhiều nơi, nhất là ở những khu đô thị lớn, gia đình đang có những dấu hiệu của sự khủng hoảng.
- Những giá trị đạo đức của gia đình truyền thống đang bị lấn át bởi những quan hệ thực dụng, lối.
- sống lai căng, thiếu văn hóa, tình trạng ly hôn có xu hướng tăng cao, sống chung không kết hôn, tình trạng trẻ em nghiên hút, tệ nạn mại dâm, tình dục đồng giới, bạo lực gia đình… đang tấn công vào gia đình từ nhiều phương diện khác nhau..
- Để phát huy những giá trị tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của xu hướng biến đổi đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tôi chọn đề tài “Những biến đổi của đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” làm luận văn của mình..
- Trong thập niên cuối thế kỷ 20 và thập niên đầu thế kỳ 21, vấn đề gia đình trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ở các nước khu vực Châu Á, trong đó có Việt Nam, nơi vốn có truyền thống đề cao gia đình, đặc biệt là đạo đức gia đình trong sự hình thành nhân cách của con người, sự tồn tại và phát triển xã hội.
- Vì thế, có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về gia đình dưới nhiều góc độ và quy mô khác nhau.
- Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức gia đình truyền thống có một số công trình tiêu biểu như: “Từ đạo hiếu truyền thống, nghĩ về đạo hiếu ngày nay” của Nguyễn Thị Thọ, tạp chí Triết học số 6 năm 2007;.
- “Nho giáo và gia đình” của Vũ Khiêu, NXB Khoa học xã hội năm 1995.
- “Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về hôn nhân gia đình giữa các thế hệ người Việt Nam hiện nay”, Lê Thi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2009;.
- “ Gia đình học” của Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội năm 2009.
- “Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay”.
- Hiếu truyền thống trong gia đình hiện đại” của Đặng Cảnh Khanh, Tạp chí Khoa học về phụ nữ số 2 năm 1996.
- “Gia đình Việt Nam – Các giá trị truyền thống và các vấn đề tâm bệnh lý xã hội” của Đặng Phương Kiệt, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2006.
- “Văn hoá gia đình Việt Nam” của tác giả Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội năm 1998;….
- Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến sự tác động qua lại giữa đạo đức gia đình và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có một số công trình như: “Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định hướng giá trị đạo đức hiện nay” của Nguyễn Thế Kiệt, tạp chí Triết học số 6 năm 1992.
- “Những vấn đề về đạo đức trong nền kinh tế thị trường” của Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội năm 1996.
- “Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới” của Giáo sư Lê Thi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2002.
- “Nghiên cứu gia đình và thời kỳ đổi mới”, nhiều tác giả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2010.
- “Văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa trong thời kỳ hội nhập quốc tế” của Thạc sỹ Trần Thị Tuyết Mai, tạp chí Cộng sản số 161 năm 2008.
- “Bạo lực gia đình – Một sự sai lệch giá trị” của tác giả Lê Thị Quý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2007….
- Các công trình này đã đề cập một cách khái quát những giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam, chỉ ra sự cần thiết, phương pháp kế thừa những giá trị tốt đẹp ấy trong xây dựng văn hóa gia đình và gia đình văn hóa ở nước ta.
- Đồng thời, các tác giả còn đề cập đến sự biến đổi về quy mô, cấu trúc, chức năng của gia đình trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế..
- Như vậy, cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về gia đình, về đạo đức gia đình nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về những.
- biến đổi của đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Do đó việc lựa chọn đề tài này làm luận văn thạc sỹ sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu về vấn đề gia đình Việt Nam..
- Trên cơ sở làm rõ thực trạng những biến đổi tích cực và tiêu cực của đạo đức gia đình, luận văn đề xuất những giải pháp khắc phục những lệch lạc của xu hướng biến đổi đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay..
- Làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến gia đình truyền thống, đạo đức gia đình truyền thống, về kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam..
- Chỉ ra một số xu hướng biến đổi cơ bản của đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay..
- Chỉ ra một số giải pháp nhằm khắc phục những lệch lạc của xu hướng biến đổi đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay..
- Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước ta về gia đình và đạo đức gia đình..
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự biến đổi của đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- Chủ yếu nghiên cứu sự biến đổi các giá trị chuẩn mực đạo đức gia đình truyền thống trong các mối quan hệ cơ bản của gia đình ở nước ta từ thời kỳ đổi mới đến nay..
- Trên cơ sở làm rõ thực trạng biến đổi các giá trị chuẩn mực đạo đức của gia đình truyền thống dưới tác động của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, luận văn đã đưa ra một số giải pháp khắc phục những lệch lạc của xu hướng biến đổi đạo đức gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN..
- Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm rõ sự biến đổi các giá trị chuẩn mực của đạo đức gia đình truyền thống trong các mối quan hệ cơ bản của gia đình trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay..
- ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
- ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG 1.1.
- Đạo đức gia đình truyền thống.
- Khái niệm gia đình truyền thống - Khái niệm về gia đình.
- Trong cuộc đời mỗi người, gia đình luôn là điểm tựa, là cội nguồn, là cái nôi của sự yên bình, là yếu tố vô cùng cần thiết cho mỗi người và xã hội..
- Trong lịch sử phát triển của xã hội, gia đình có vị trí đặc biệt, bởi nó là tế bào của xã hội, nó là gốc của một quốc gia.
- Chính vì vậy, gia đình và những vấn đề liên quan đến gia đình được nhiều người quan tâm nghiên cứu, bàn luận..
- Nhưng khái niệm “gia đình” không ngừng thay đổi cùng với sự vận động, biến đổi của xã hội.
- Mỗi giai đoạn lịch sử có quan niệm khác nhau về gia đình..
- Ăngghen: “Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người còn tái tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình” [33, tr.
- Với quan niệm này, khái niệm “gia đình” được thể hiện ở hai nội dung: Thứ nhất, gia đình ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của xã hội loài người, cùng với quá trình tái tạo ra chính bản thân con người;.
- thứ hai, gia đình được tạo ra chủ yếu bởi hai mối quan hệ: quan hệ hôn nhân (chồng – vợ) và quan hệ huyết thống (cha, mẹ - con cái).
- Như vậy, gia đình là một thiết chế xã hội, một hiện tượng xã hội, do đó, hình thức và chức năng của gia đình, xét đến cùng bị quy định bởi tính chất của quan hệ sản xuất, quan hệ xã hôi nói chung..
- Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và Phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch, Tổng cục thống kê, Unicef, Viện gia đình và giới (2008), Kết quả điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội..
- Đỗ Thái Đồng (1990), Gia đình truyền thống và những biến thái ở Nam bộ Việt Nam.
- Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, Tạp chí Xã hội học (số 3), tr.
- Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa, phát huy những giá trị đạo đức của gia đình truyền thống trong việc xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội..
- Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Trần Đình Hượu (1990), Kiểu gia đình truyền thống – đổi mới chứ không phục cổ, Tạp chí Xã hội học (số 3), tr.79..
- Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb.
- Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình và Phụ nữ trong biến đổi văn hoá – xã hội nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam – các giá trị truyền thống và những vấn đề tâm – bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Nghiêm Sĩ Liêm (2001), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG HCM..
- Nguyễn Thế Long (1998), Gia đình và dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình – Một sự sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Số liệu điều tra cơ bản về Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (khu vực miền Bắc) (2002), Nxb KHXH, Hà Nội..
- Lê Thi (1995), Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam, đề tài KX 07/09, Hà Nội..
- Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thọ (2001), Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật..
- Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1996), Gia đình và địa vị của người phụ nữ trong xã hội – cách nhìn từ Việt Nam và Hoa Kỳ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trung tâm Nghiên cứu khoa học về phụ nữ (1994), Nhận diện gia đình Việt Nam hiện nay, Hà Nội..
- Lê Ngọc Văn (Chủ biên) (2004), Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay: Phân tích các tài liệu nghiên cứu và điều tra về gia đình Việt Nam được tiến hành 15 năm gần đây (1990 – 2004), Nxb.
- Uỷ ban Dân số - Gia đình và Trẻ em, Hà Nội..
- Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và những biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội..
- http://Www.tapchicongsan.org.vn/Home/nghiên cứu - trao đổi/Những giá trị truyền thống và hiện đại cần phát huy trong gia đình Việt Nam hiện nay.