« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 2)


Tóm tắt Xem thử

- QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO.
- Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? Nội dung của bình đẳng giữa các dân tộc?.
- Hoạt động 1: Khái niệm về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng?.
- Tôn giáo và tín ngưỡng giống nhau và khác nhau như thế nào?.
- Tín ngưỡng, tôn giáo có khác với mê tín dị đoan không? Tại sao phải chống mê tín dị đoan?.
- ­Tín ngưỡng trở thành tôn giáo đòi hỏi phải có giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, và tất nhiên phải có giáo dân..
- ­Về mặt tổ chức, tôn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức tin vào một lực lượng siêu nhiên nào đó..
- Hoạt động 2: Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- II.Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo..
- Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy Tín ngưỡng: là niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhân (thần thánh) Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật.
- đều bình đẳng trước pháp luật.
- những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ..
- Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- ­Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở lòng tin và sùng bái những lực lượng siêu tự nhiên..
- ­Hiện nay trong cả nước có tới 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo lớn là đạo Phật, Công giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao Đài và Hồi giáo.
- 20 triệu tín đồ tôn giáo là một tỉ lệ rất đáng kể trong hơn 80 triệu dân cả nước..
- Khoảng 60.000 chức sắc tôn giáo với hơn 30.000 nơi thờ tự.
- Các tôn giáo được Nhà nước công nhận có bình đẳng trước pháp luật không? Có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được NN bảo đảm không? Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ không?.
- Nêu ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các TG?.
- “...Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” là một nguyên tắc hiến định được ghi.
- Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật..
- Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và NV công dân, không phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo..
- Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo, cũng như công dân có tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau.
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm.
- các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ..
- Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
- c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đồn kết tồn dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước..
- Đây là nguyên tắc cơ bản trong chính sách tôn giáo của Nhà nước ta..
- Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ được hiểu là người theo TG, người không theo TG hoặc người theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ CD theo quy định của PL..
- ­Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế­ xã hội thấp?.
- ­Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?