« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm tra 45 phút Dao động cơ


Tóm tắt Xem thử

- Môn : Vật Lí Thời gian : 45 phút CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ.
- Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ.Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng .Công thức tính thế năng của con lắc ở ly độ góc.
- Phát biểu nào là sai khi nói về dao động tắt dần?.
- Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm B.
- Biên độ dao động giảm dần..
- Cơ năng dao động giảm dần.
- Cho tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần số.
- Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván phải thoả mãn điều kiện nào: A..
- Một đồng hồ quả lắc được xem như con lắc đơn mỗi ngày chạy nhanh 86,4(s).
- một con lắc lò xo lí tưởng có K = 100N/m đầu dưới gắn cố định vào mặt phẳng nằm ngang, đầu trên có gắn vật có m = 100g đang đứng yên ở VTVB.
- Sau va chạm vật m dao động với vận tốc cực đại là : A.
- dao động tuần hoàn là dao động điều hòa B .
- ứng dụng của con lắc vật lí để đo gia tốc trọng trường g.
- lực hồi phục của con lắc lò xo biến thiên cùng chiều với li độ D .
- khi hai con lắc đơn trùng phùng con lắc dao động với chu kì lớn thực hiện nhiều hơn con lắc có chu kì nhỏ một dao động toàn phần.
- Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng hướng xuống và có độ lớn E = 104V/m, cho g=10m/s2.
- Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s.
- Khi cho nó tích điện q = -2.10-6C thì chu kỳ dao động là: A.
- Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang.
- Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T2, xe chuyển thẳng đều là T3.
- đồng hồ quả lắc có thanh treo dài 1m chạy đúng ở thành phố A với nhiệt độ 200 C, g = 9,8 m/s2, hệ số nở dài của thanh treo là 2.10-5K-1.
- Nếu đưa đồng hồ đến thành phố B có nhiệt độ 350 C và g = 9,79m/s2 muốn đồng vẫn chạy đúng thì phải điều chỉnh chiều dài con lắc một lượng là : A .
- chọn câu sai : biên độ dao động của hai dđ điều hòa cùng phương cùng tần số phụ thuộc vào : A .biên độ của dao động thành phần một C.độ lệch pha của hai dao động thành phần C .
- tần số chung của hai dao động thành phần D .biên độ của dao động thành phần hai Câu 11.
- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
- Phương trình của dao động tổng hợp là:.
- chọn phương án đúng A .Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
- Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
- Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần..
- Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
- Một con lắc đơn chiều dài dây treo.
- Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng 1 góc.
- Lực căng dây ở vị trí có góc lệch xác định bởi: A.
- Câu 14 gia tốc của dao động điều hòa được tính bằng công thức:.
- Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s.
- Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian: A.
- Một con lắc đơn có chiều dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc (m = 0,1rad tại nơi có gia tốc g = 10m/s2 .
- Cơ năng của con lắc đơn là: A.
- Một con lắc đơn chiều dài.
- Chu kì dao động nhỏ của nó là.
- sao cho trong quá trình dao động, dây treo con lắc bị vướng vào đinh.
- Chu kì dao động bé của con lắc lúc này là: A..
- Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai? A.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó.
- B.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- C.Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.
- D.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
- con lắc đơn dao động có chu kì 1s , vật nhỏ có m= 1kg.
- Ban đầu đang ở VTCB kéo vật lệch góc 50 so với phương ngang rồi thả nhẹ, con lắc dao động tắt dần sau 8 phút 20s thì con lắc ngừng dao động, độ giảm biên độ của con lắc sau mỗi nửa chu kì là: cho g = 10m/s2.
- Để vật dao động có biên độ lớn nhất thì tàu phải chạy với vận tốc là: A .5,23 m/s B .
- Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g.
- Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là.
- Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức: A.
- Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m =1g, tích điện dương q=5,66.10-7C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79m/s2.
- Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc: A.
- tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng..
- tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm..
- giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng.
- Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A.
- tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong 1 phần của từng chu kỳ.
- kích thích lại dao động sau khi dao động đã tắt hẳn.
- Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 5cm.
- Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn µ = 0,1.
- Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là.
- Kéo m1 sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2.
- Chu kỳ dao động của cơ hệ là: A..
- Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là A.
- Cho hệ dao động như hình vẽ, độ cứng k1 = 15N/m.
- khối lượng m = 100g.
- Tổng độ giãn của hai lò xo bằng 6cm.
- Đưa vật về đến vị trí đề lò xo 1 không nén không giãn rồi thả ra.
- Vật dao động điều hoà.
- Động năng cực đại của vật dao động là: A.
- Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1.
- Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M.
- Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 .
- Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là.
- Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 80 N/m một đầu cố định đầu còn lại gắn vật có khối lượng m = 200g đặt nằm trên mặt phẳng ngang.
- .Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động.Thời gian dao động của vật là:.
- Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos ( 6πt.
- Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x.
- Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có.
- Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện.
- Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có.
- Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5(K-1).
- Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α0 (tính bằng rad).
- Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α.
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là.
- Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T.
- Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4.
- Biên độ dao động của vật bằng A..
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s.
- Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ.
- Một vật có khối lượng 200g được gắn vào một lò xo đặt nằm ngang có độ cứng 100N/m, đầu còn lại được giữ cố định.
- Ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang từ vị trí cân bằng (trùng với gốc tọa độ) một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động thì trong một chu kỳ vận tốc của vật có giá trị lớn nhất tại vị trí A: 4mm.
- Một con lắc lò xo như hình vẽ: Lò xo nhẹ có độ cứng k, hai vật nặng M và m được nối với nhau bằng sợi dây khối lượng không đáng kể.
- Khi cắt nhanh sợi dây giữa m và M thì biên độ dao động của con lắc gồm là xo và vật M sẽ là