« Home « Kết quả tìm kiếm

Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông (Nguyễn Văn Khải chủ biên, NXB Giáo dục)


Tóm tắt Xem thử

- VẬT LÍ.
- Vật lí học;.
- Phát triển tư duy khoa học và năng lực sáng tạo của học sinh.
- HÌNH THÀNH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CHO HỌC SINH 2.3.1.
- Kiến thức Vật lí.
- Kiến thức của học sinh.
- Kiến thức được hình thành, củng cố và phát triển trong quá trình học tập của học sinh..
- Hình thành hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông ở mức độ hiện đại cho học sinh là một nhiệm vụ cơ bản của dạy học Vật lí.
- Sau đó cho học sinh luyện tập, giải các bài tập....
- Tuy nhiên, có thể vận dụng các con đường điển hình hình thành các định luật Vật lí cho học sinh như sau:.
- Thuyết Vật lí.
- PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ.
- Vai trò của kiến thức và phương pháp Vật lí trong việc phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh.
- Rõ ràng kiến thức Vật lí có vai trò đặc biệt trong việc phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh..
- Việc vận dụng chu trình nhận thức khoa học Vật lí trong dạy học có tác dụng rất lớn để phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh.
- Rèn luyện ngôn nguyên lý cho học sinh.
- Trong dạy học Vật lí, giáo viên có thể rèn luyện tác phong làm việc cho học sinh ở mọi khâu, mọi lúc.
- Rèn luyện kĩ xảo của học sinh trong học tập Vật lí.
- Rèn luyện các thói quen của học sinh trong học tập Vật lí.
- học sinh nhận thấy được:.
- Trong lạy học Vật lí cần làm cho học sinh hiểu và nắm vững các vấn đề chính như sau:.
- Lựa chọn các phương pháp dạy học góp phần phát triển năng lực sáng tạo kĩ thuật của học sinh.
- Tăng cường công tác thực hành, làm thí nghiệm Vật lí và rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
- Nhiệm vụ dạy học Vật lí.
- được thực hiện thông qua việc dạy học những kiến thức Vật lí và hoạt động học tập của học sinh.
- Tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí của học sinh.
- Sự phối hợp hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Vật lí có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả dạy học.
- Hoạt động nhận thức Vật lí của học sinh.
- Đặc trưng hoạt động của học sinh..
- quá trình nhận thức của học sinh.
- Nhờ đó bồi dưỡng được tư duy logic cho học sinh.
- cực, tự lực, sáng tạo của học sinh..
- và trong kiểm tra kiến thức của học sinh..
- học sinh có vai trò chủ động..
- học sinh nghe, quan sát, trả lời.
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
- Theo phương pháp dạy học truyền thống giáo viên đóng vai trò độc quyền đánh giá học sinh.
- Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh.
- Dạy học sinh cách tìm ra chân lí..
- Những vấn đề học sinh quan tâm..
- Dùng thí nghiệm Vật lí.
- Làm cho học sinh quen dần với phương pháp khoa học trong nghiên cứu giải quyết vấn đề..
- Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh..
- Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề.
- Giáo viên và học sinh cùng đánh giá..
- Giáo viên cùng học sinh đánh giá..
- Phương tiện dạy học có thể được sử dụng để củng cố kiến thức, kĩ năng của học sinh (ôn tập, đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá).
- Phương tiện dạy học góp phần phát triển năng lực nhận thức của học sinh.
- hệ thống của các kiến thức mà học sinh lĩnh hội.
- của học sinh.
- a) Là phương tiện làm việc của học sinh (sách giáo khoa là nguồn kiến thức, phương tiện củng cố kiến thức, kĩ năng của học sinh)..
- CHƯƠNG 5 THÍ NGHIỆM VẬT LÍ.
- Thí nghiệm biểu diễn phải đủ sức thuyết phục học sinh.
- Muốn vậy, giáo viên cần phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích của thí nghiệm.
- Học sinh có thể giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ thí nghiệm..
- Có thể bổ sung các hiện tượng thực nghiệm để phát triển tư duy sáng tạo của học sinh..
- PHÒNG THÍ NGHIỆM VẬT LÍ.
- d) Phát triển năng lực tự lực làm việc của học sinh;.
- e) Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh;.
- g) Dùng để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh..
- d) Kiểm tra kiến thức học sinh..
- h) Phát triển năng lực sáng tạo ở học sinh..
- Các hình thức cơ bản khi dạy học sinh giải bài tập Vật lí.
- Phát triển hứng thú của học sinh với Vật lí, sáng tạo kĩ thuật.
- DẠY HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 6.3.1.
- giúp cho học sinh nắm được phương pháp giải các loại bài tập điển hình;.
- Sử dụng các biện pháp để cá biệt hoá học sinh trong việc giải các bài tập Vật lí:.
- Chiến lược nghiên cứu theo sở thích của học sinh.
- Trong mỗi hình thức dạy học có nhiều cách thức tồ chức hoạt động của học sinh.
- của học sinh mà lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh..
- Hình thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong bài học..
- Dạy học đó là điều khiển chu trình lĩnh hội kiến thức bởi học sinh.
- Nhiệm vụ lí luận dạy học: Chuẩn bị định hướng cho học sinh bước vào bài học..
- Phát hiện thiếu sót và tiến bộ của học sinh..
- Động viên học sinh tự trao đổi kiến thức..
- Tình hình học sinh có thể thay đổi.
- d) Chỉ tiêu giúp đỡ học sinh.
- Rèn cho học sinh một số kĩ năng nhất định..
- TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ.
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu kiến thức mới, giải quyết vấn đề..
- TỒ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
- Học sinh nhận xét.
- b) Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
- Tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trợ giúp của giáo viên Bài 1.
- Tiết thực hành của học sinh 1.
- c) Học sinh làm thí nghiệm: Thời gian khoảng 20 phút.
- Học sinh làm thí nghiệm: (40 - 60 phút).
- Chuẩn bị của học sinh.
- Các câu hỏi đưa cho học sinh.
- a) Tham quan làm cho kiến thức của học sinh sâu sắc hơn..
- thú cho học sinh..
- Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí.
- Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999..
- Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học Vật lí, M.Prrosvesenie, 1975..
- Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học vật lí, M.Prrosvesenie, 1975.