« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập Chương dòng điện không đổi


Tóm tắt Xem thử

- Chương II: Dịng điện khơng đổi Phần I: Cường độ dịng điện – Suất điện động I.
- Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số của điện lượng (q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian (t và khoảng thời gian đó..
- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
- Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)..
- Nguồn điện là một nguồn năng lượng có khả năng cung cấp điện năng cho các dụng cụ tiêu thụ điện ở mạch ngoài..
- Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường (trong vùng có lực lạ) và độ lớn của điện tích đó..
- Acquy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hòa học thuận nghịch, nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng này khi phát điện..
- Đối với một dây dẫn có điện trở R, ta có định luật Ôm : I.
- với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây, I là cường độ dòng điện chạy qua dây..
- Dạng 1: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN.
- Tính cường độ dòng điện, số electron đi qua một đoạn mạch.
- Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện..
- Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A..
- Suất điện động của một nguồn điện là 12 V.
- Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó.
- Tính suất điện động của nguồn điện.
- 10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ..
- Suất điện động của một acquy là 6 V.
- Biết dòng điện có cường độ là 0,2 A..
- Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại..
- Tính cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp?.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu.
- Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó..
- Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó..
- Nếu đoạn mạch là vật dẫn có điện trở thuần R thì điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
- Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong khoảng thời gian 1 giây..
- Công của nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện.
- Công của nguồn điện bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch..
- Công suất của nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện.
- Công suất của nguồn điện bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch..
- Định luật Jun_LenXơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó..
- Tính công và công suất của nguồn điện..
- Coi như điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ.).
- CÔNG SUẤT ĐIỆN.
- Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch: A = U.I.t , P.
- Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V.
- Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi.
- Tìm điện trở của biến trở lúc này ? Trên mạch.
- Tính công của nguồn điện trong khoảng thời gian 1h ? Tính hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường.
- Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu đện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R.
- Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1 A.
- Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 Vthi2 dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5 A..
- Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là bao nhiêu ? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.).
- Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu.
- Ba điện trở có trị số R, 2 R, 3 R mắc như hình vẽ.
- Nếu công suất của điện trở (1) là 8 W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu.
- Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó..
- r.I + Nếu điện trở trong r = 0, hay mạch hở (I = 0) thì UN.
- Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có: Công của nguồn điện sinh ra trong mạch kín bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và mạch trong..
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối 2 cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
- Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có thể gây ra nhiều tác hại..
- Đoạn mạch chứa nguồn điện.
- Đoạn mạch chứa nhiều nguồn điện, nhiều điện trở: (1, r1 (2, r2.
- Hiệu suất của nguồn điện:.
- Mắc nguồn điện:.
- Mắc n nguồn điện nối tiếp nhau..
- Mắc m nguồn điện giống nhau ((0 , r0) song song nhau..
- Mắc N nguồn điện giống nhau ((0 , r0) thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn điện..
- Tính điện trở mạch ngồi..
- Tính điện trở tồn mạch: Rtm = RN + r..
- Bài tốn cũng cĩ thể ra ngược lại: Tìm điện trở hoặc tìm suất điện động của nguồn.
- Dạng tốn tính cơng suất cực đại mà nguồn điện cĩ thể cung cấp cho mạch ngồi.
- Dạng toán ghép n nguồn giống nhau: Tính suất điện động, và điện trở trong của bộ nguồn.
- Khảo sát cực đại, cực tiểu: Suất điện động của bộ nguồn cực đại nếu các nguồn nối tiếp nhau, điện trở trong của bộ nguồn cực tiểu nếu các nguốn ghép song song nhau.
- Mạch chứa tụ điện: không có dòng điện qua các nhánh chứa tụ.
- bỏ qua các nhánh có tụ, giải mạch điện để tìm cường độ dòng điện qua các nhánh.
- I.r - Nếu điện trở trong r = 0 hay mạch hở (I = 0) thì U.
- Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì I.
- Tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn cĩ suất điện động là.
- biết điện trở trong và ngồi là như nhau.
- Nếu mắc điện trở 16 ( với một bộ pin thì cường độ dịng điện trong mạch bằng 1 A.
- Nếu mắc điện trở 8 ( vào bộ pin đĩ thì cường độ bằng 1,8 A.
- Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin..
- Một nguồn điện cĩ suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2.
- mạch ngồi cĩ điện trở R..
- Tính điện trở trong của bộ pin..
- Mắc một dây cĩ điện trở 2 ( với một pin cĩ suất điện động 1,1 V thì cĩ dịng điện 0,5 A chạy qua dây.
- Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt 2 bĩng đèn cĩ điện trở R1 = 2 ( và R2 = 8.
- Tìm điện trở trong của nguồn điện.
- Vơn kế chỉ 6 V khi mắc vào hai cực của một nguồn điện.
- Điện trở của bĩng đèn (1) và (2) lần lượt là 3 ( và 12.
- Khi lần lượt mắc từng cái vào nguồn điện thì cơng suất tiêu thụ của chúng bằng nhau.
- Điện trở trong của nguồn điện.
- tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn (2.
- Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi cực của nguồn khi k mở..
- Tính suất điện động của nguồn? b.
- 1 Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 5 V.
- Đoạn mạch chứa nguồn điện (máy phát.
- Biết Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn.
- Tính hiệu điện thế U và điện trở R.
- Điện trở trong của ampe kế không đáng kể.
- Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế theo mạch như hình vẽ.
- Trong trường hợp không biết rõ chiều dòng điện trong mạch điện thì ta tự chọn một chiều dòng điện và theo dòng điện này mà phân biệt nguồn điện nào là máy phát (dòng điện đi ra từ cực dương và đi vào cực âm), đâu là máy thu (dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cược âm)..
- 0: chiều dòng điện ta chọn chính là chiều thực của dòng điện trong mạch..
- 0: chiều dòng điện thực trong mạch ngược với chiều ta đã chọn ban đầu.
- Cho mạch điện như hình vẽ.
- Cho mạch điện như hình V.
- (2 Tính điện trở R và cường độ dòng điện qua các mạch nhánh..
- Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở..
- R = 2 ( (2 r2 Xác định chiều và cường độ dòng điện qua mỗi nhánh