« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phát triển kĩ thuật yếm khí cao tải xử lý nước thải giàu hữu cơ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT YẾM KHÍ CAO TẢI XỬ LÝ NƢỚC THẢI GIÀU HỮU CƠ.
- Thầy đã tận tình hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc sỹ này..
- Nước thải chăn nuôi.
- Đặc điểm nước thải chăn nuôi lợn.
- Hiện trạng chất thải chăn nuôi tại Việt Nam và một số phương pháp xử lí nước thải chăn nuôi.
- Khảo sát hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ ở chế độ giảm dần thời gian lƣu nƣớc.
- Diễn biến thành phần hữu cơ và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC.
- Diễn biến thành phần hữu cơ và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR.
- So sánh khả năng xử lí thành phần hữu cơ của hai thiết bị IC và ABR.
- Mối quan hệ giữa tải lƣợng hữu cơ vào với hiệu suất xử lí và năng suất xử lí thành phần hữu cơ.
- Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC.
- Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR.
- Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC.
- Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR.
- Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ nƣớc dâng đến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR.
- Diễn biến của T-N, N-NH  4 theo thời gian.
- Diễn biến của T-N, N- NH  4 của hệ IC theo thời gian .
- Diễn biến của T-N, N-NH  4 của hệ ABR theo thời gian.
- Diễn biến của T-P, PO 3 4  theo thời gian.
- Diễn biến T-P, PO 4 3- của IC theo thời gian.
- Diễn biến T-P, PO 4 3-.
- của ABR theo thời gian.
- Khả năng loại bỏ cặn trong nước thải của hệ IC.
- Khả năng loại bỏ cặn trong nước thải của hệ ABR.
- Các thông số kĩ thuật của hệ IC.
- Các thông số kỹ thuật của hệ ABR.
- Các thông số vận hành thí nghiệm của hệ IC.
- Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu nước đến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC.
- Các thông số vận hành thí nghiệm của hệ ABR .
- Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu nước đến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR.
- Tóm tắt kết quả thí nghiệm so sánh khả năng xử lí thành phần hữu cơ của IC và ABR.
- Tóm tắt kết quả thí nghiệm quan hệ giữa tải lượng và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC.
- Kết quả mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ IC.
- Tóm tắt kết quả thí nghiệm quan hệ giữa tải lượng hữu cơ và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR.
- Bảng 3.10.
- Kết quả mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR.
- Bảng 3.11.
- Bảng 3.12.
- Các giá trị T-N, N-NH  4 của hệ IC.
- Bảng 3.13.
- Các giá trị T-N, N-NH  4 của hệ ABR.
- Bảng 3.14.
- Các giá trị T-P, PO 3 4  của hệ IC.
- Bảng 3.15.
- Các giá trị T-P, PO 3 4  của hệ ABR.
- Mô hình hệ IC.
- Hình ảnh của hệ IC trong phòng thí nghiệm.
- Mô hình hệ ABR.
- Hình ảnh của hệ ABR trong phòng thí nghiệm.
- Diễn biến giá trị COD tổng và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của hệ IC khi thay đổi thời gian lưu nước.
- Diễn biến giá trị COD hòa tan và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của hệ IC khi thay đổi thời gian lưu nước.
- Diễn biến giá trị COD tổng và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của hệ ABR khi thay đổi thời gian lưu nước.
- Diễn biến giá trị COD hòa tan và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của hệ ABR khi thay đổi thời gian lưu nước.
- Diễn biến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của IC và ABR khi thay đổi thời gian lưu nước.
- Diễn biến hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của IC và ABR khi thay đổi thời gian lưu nước.
- Mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ tổng vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của hệ IC.
- Mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ hòa tan vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của hệ IC.
- Mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ tổng vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của hệ ABR.
- Hình 3.10.
- Mối quan hệ giữa tải lượng hữu cơ hòa tan vào và hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của hệ ABR.
- Hình 3.11.
- Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ của hê ̣ IC.
- Hình 3.12.
- Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ vào và năng xuất xử lí thành phần hữu cơ của hệ ABR.
- Hình 3.13.
- Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ tổng vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của ABR khi thay đổi tốc độ nước dâng.
- Hình 3.14.
- Quan hệ giữa tải lượng hữu cơ hòa tan vào và năng suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của ABR khi thay đổi tốc độ nước dâng.
- Hình 3.15.
- So sánh hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ tổng của ABR khi thay đổi tốc độ nước dâng.
- Hình 3.16.
- So sánh hiệu suất xử lí thành phần hữu cơ hòa tan của ABR khi thay đổi tốc độ nước dâng.
- Hình 3.17.
- Diễn biến T-N của hệ IC theo thời gian.
- Hình 3.18.
- Diễn biến N-NH 4 + của hệ IC theo thời gian.
- Hình 3.19.
- Diễn biến T-N của hệ ABR theo thời gian.
- Hình 3.20.
- Diễn biến N-NH  4 của hệ ABR theo thời gian.
- Hình 3.21.
- Diễn biến T-P của hệ IC theo thời gian.
- Hình 3.22.
- Diễn biến PO 4 3- của hệ IC theo thời gian.
- Hình 3.23.
- Diễn biến T-P của hệ ABR theo thời gian.
- Hình 3.24.
- Diễn biến PO 4 3-.
- của hệ ABR theo thời gian.
- Hình 3.25.
- Diễn biến TSS và khả năng xử lí TSS của hệ IC.
- Hình 3.26.
- Diễn biến TSS và khả năng xử lí TSS của hệ ABR .
- HRT Thời gian lưu nước.
- chất thải chăn nuôi nhất thiết phải được xử lí trước khi xả thải ra môi trường.
- Việc áp dụng công nghệ xử lý phù hợp và hiệu quả đối với nước thải giàu hữu cơ nói chung và nước thải chăn nuôi lợn nói riêng là rất quan trọng và đang là một nhu cầu bức thiết hiện nay.
- Có nhiều phương pháp để xử lý nước thải giàu hữu cơ này, trong đó phương pháp sinh học được cho là biện pháp xử lí hiệu quả, thân thiện với môi trường.
- Một số biện pháp xử lí sinh học như: xử lý chất thải lỏng bằng biogas, lọc sinh học, kĩ thuật dòng chảy qua lớp bùn yếm khí (UASB) và các biến thể của công nghệ này như EGSB (Expanded Granular Sludge Bed - đệm vi sinh dạng hạt giãn nở), IC (Internal Circulation – kĩ thuật tuần hoàn nội)… Trong các công nghệ trên thì nổi trội hơn cả là kỹ thuật IC với những ưu điểm : Chấp nhận tải lượng ô nhiễm cao, hiệu suất xử lí tốt, cấu tạo đơn giản, năng lượng tiêu hao thấp, lượng bùn sinh ra nhỏ, chất lượng nước ra tốt (TSS thấp).
- Vì vậy trong luận văn này đề tài “Nghiên cứu phát triển kĩ thuật yếm khí cao tải xử lí nƣớc thải giàu hữu cơ” đươ ̣c đưa ra với mục tiêu đánh giá được khả năng xử lí thành phần hữu cơ có trong nước thải chăn nuôi lợn bằng hai công nghệ xử lí yếm khí là kĩ thuật tuần hoàn nội (IC) và dạng cải tiến của kĩ thuật yếm khí theo kiểu vách ngăn đảo chiều (ABR).
- Trên cơ sở đó xác định được mối quan hệ giữa tải lượng và năng suất xử lí để phục vụ cho thiết kế trong thực tế sau này.