« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HƯNG YÊN.
- Hà Nội – 2014.
- Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng.
- Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Môi trƣờng cùng các thầy cô giáo ở nhiều bộ môn khác đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập..
- Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Hoàng Liên, ngƣời đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn..
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Công ty TNHH MTV Môi trƣờng và công trình đô thị thành phố Hƣng Yên đã giúp đỡ và tạo điều kiện để cho tôi hoàn thành luận văn..
- Sơ lƣợc về chất thải rắn.
- Nguồn phát sinh chất thải rắn.
- Thành phần chất thải rắn.
- Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
- Tình hình quản lý, xử lý CTR trên Thế giới và Việt Nam.
- Tình hình quản lý, xử lý CTR trên Thế giới.
- Tình hình quản lý, xử lý CTR tại Việt Nam.
- Tổng quan về khu vực nghiên cứu.
- Tình hình quản lý CTR.
- ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- Hiện trạng phát sinh CTR tại thành phố Hƣng Yên .
- CTR xây dựng và bùn thải đô thị.
- Hiện trạng quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên.
- Các phƣơng pháp xử lý CTR làng nghề.
- Đánh giá hoạt động quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên.
- Bộ máy quản lý hành chính.
- BVMT: Bảo vệ môi trƣờng BVTV: Bảo vệ thực vật.
- CTR: Chất thải rắn.
- CTRĐT: Chất thải rắn đô thị CTRNH: Chất thải nguy hại CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt.
- TP: Thành phố.
- Thành phần của chất thải rắn……….5 Bảng 1.2.
- Lƣợng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số quốc gia……….9 Bảng 1.3.
- Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phƣơng pháp khác nhau ở một số nƣớc…….12 Bảng 1.4.
- Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam………..13 Bảng 1.5.
- Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam………13 Bảng 1.6.
- Tình hình dân số thành phố Hƣng Yên thời kỳ 2005-2013 …………...17 Bảng 1.7.
- Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hƣng Yên năm 2013 ………….19 Bảng 3.1.
- Thống kê lƣợng rác thải phát sinh trên địa bàn thành phố đƣợc thu gom qua các năm………...24 Bảng 3.2.
- Thành phần, tính chất của CTR đƣợc thu gom trên địa bàn thành phố Hƣng Yên ……….24 Bảng 3.3.
- Khối lƣợng CTR thu gom và vận chuyển tại địa bàn thành phố ……….31 Bảng 3.4.
- Hiện trạng về phƣơng tiện vận chuyển CTR của thành phố………33 Bảng 3.5.
- Vị trí, quy mô, tính chất và các công nghệ áp dụng tại Khu xử lý CTR thành phố………...34 Bảng 3.6.
- Mức thu phí vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hƣng Yên …....35 Bảng 3.7.
- Đánh giá về hệ thống quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên…………...41.
- Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ………....4.
- Bản đồ hành chính thành phố Hƣng Yên………..16.
- Thành phần CTR trên địa bàn thành phố Hƣng Yên………25.
- Mô hình hoạt động thu gom, vận chuyển rác tại thành phố Hƣng Yên…28 Hình 3.4.
- Bản đồ tuyến điểm thu gom CTRSH tại TP Hƣng Yên ………...29.
- Các phƣơng pháp xử lý CTR nông nghiệp từ trồng trọt ………..37.
- Các phƣơng pháp xử lý CTR nông nghiệp từ chăn nuôi ……….38.
- Các phƣơng pháp xử lý CTR làng nghề ………...38.
- Các phƣơng pháp xử lý CTR xây dựng ………...39.
- Mô hình thùng xử lý rác hữu cơ tại hộ gia đình ………...47.
- Hình 3.10.
- Hiện nay, cùng với quá trình đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa, khối lƣợng chất thải rắn (CTR) phát sinh ở các tỉnh, thành phố (TP) nƣớc ta ngày càng tăng.
- Theo Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011 do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (TN-MT) công bố tháng 8 năm 2012 [3], ƣớc tính mỗi năm cả nƣớc có hàng triệu tấn CTR phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó khoảng 45% tổng khối lƣợng là CTR đô thị, 17% tổng khối lƣợng là CTR công nghiệp.
- Đến năm 2015, tỷ trọng CTR đô thị có thể lên đến 51%, CTR công nghiệp sẽ lên đến 22%, phần còn lại là các loại CTR nông nghiệp – nông thôn, CTR y tế và các loại khác.
- Quản lý lƣợng chất thải này là một thách thức to lớn và là một trong những dịch vụ môi trƣờng đặc biệt quan trọng không chỉ vì chi phí cho hoạt động này rất lớn mà còn vì những lợi ích to lớn và tiềm tàng đối với sức khoẻ cộng đồng và đời sống của ngƣời dân.
- Công tác quản lý, thu gom, phân loại và tái sử dụng chất thải rắn, nếu đƣợc thực hiện từ hộ gia đình, có hệ thống quản lý và công nghệ phù hợp sẽ rất có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trƣờng và tiết kiệm tài nguyên cho đất nƣớc..
- Thành phố Hƣng Yên là trung tâm chính trị, kinh tế của tỉnh Hƣng Yên, nằm ở trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ..
- Hƣng Yên là thành phố đô thị loại III với tổng số 17 xã, phƣờng trực thuộc (07 phƣờng và 10 xã).
- Thành phố có tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, cuộc sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, nhu cầu cuộc sống vật chất và sử dụng tài nguyên ngày càng lớn kéo theo sự gia tăng lƣợng chất thải rắn nói chung và lƣợng rác thải sinh hoạt nói riêng ngày càng nhiều.
- Công tác quản lý chất thải rắn đang trở thành vấn đề môi trƣờng cấp bách của thành phố Hƣng Yên..
- Vì vậy, nghiên cứu việc quản lý chất thải rắn tại thành phố Hƣng Yên là việc làm rất cần thiết.
- Trên cơ sở phân tích hiện trạng phát thải và quản lý chất thải rắn tại thành phố Hƣng Yên sẽ đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn.
- tại thành phố Hƣng Yên.
- Đề tài nghiên cứu “Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên” nhằm góp phần giải quyết các vấn đề nói trên..
- Đề tài mang tính thực tiễn cao, kết quả của đề tài sẽ giúp cho những nhà quản lý tham khảo để đƣa ra các quyết định phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn tại thành phố Hƣng Yên nhằm giảm thiểu các tác động tới môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng..
- Mục tiêu nghiên cứu:.
- Tìm hiểu thực trạng phát sinh CTR tại thành phố Hƣng Yên..
- Tìm hiểu hiện trạng quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên..
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên..
- Ban Thƣờng vụ tỉnh uỷ Hƣng Yên (2005), Nghị quyết 23-NQ/TU ngày 05/5/2005 về công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, Hƣng Yên.
- Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Hƣng Yên (2013), Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 21/3/2013 về tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, Hƣng Yên.
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2011, Hà Nội.
- Chi cục thống kê thành phố Hƣng Yên (2013), Niên giám thống kê thành phố Hưng Yên năm 2013.
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Công ty TNHH MTV Môi trƣờng và công trình đô thị Hƣng Yên (2013), Báo cáo về quản lý chất thải rắn tại địa phương.
- Công ty TNHH MTV Môi trƣờng và công trình đô thị Hƣng Yên (2013), Báo cáo công tác quản lý môi trường đô thị năm 2013.
- Cục Bảo vệ môi trƣờng (2008), Dự án Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới.
- Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến trúc, Hà Nội..
- Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý Môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Hàn Thu Hòa (2010), Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Lƣơng Thị Mai Hƣơng (2007), Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của việc triển khai dự án 3RHN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành.
- phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Lê Văn Nhƣơng (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu cơ vi sinh vật, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội..
- Nguyễn Văn Phƣớc (2008), Quản lý và xử lý Chất Thải rắn, NXB xây dựng, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo vệ môi trường 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010), Quyết định số 09/2010 QĐ-UBND ngày 12/4/2010 về việc quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010), Quyết định số 12/2010/QĐ – UBND ngày 29/4/2010 của UBND Tỉnh Hưng Yên về Bảo vệ môi trường Tỉnh Hưng Yên.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2012), Quyết định số 2111/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2013), Quyết định số 300/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch quảng lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025.
- UBND tỉnh Hƣng Yên (2013), Chương trình hành động số 51/CTr-UBND thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 21/3/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025