« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập Hiệu điện thế và Tụ điện


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề II – hiệu điện thế – tụ điện.
- Hiệu điện thế.
- 1.32 Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là: A.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
- 1.36 Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín..
- Cường độ điện trường.
- Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q.
- 1.40 Một quả cầu nhỏ khối lượng kg), mang điện tích C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm).
- 1.41 Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J).
- Độ lớn của điện tích đó.
- 1.42 Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ).
- Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.
- Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
- 1.55 Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A.
- Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.
- 1.57 Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu.
- điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
- điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
- điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.
- mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa.
- Tụ điện.
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau.
- Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.
- Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
- Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
- 1.60 Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A.
- 1.61 Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức: A.
- 1.62 Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì A.
- Điện dung của tụ điện không thay đổi.
- Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần..
- Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
- Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần..
- 1.63 Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện..
- Điện dung của bộ tụ điện đó là: A.
- 1.64 Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện..
- 1.65 Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V).
- Điện tích của tụ điện là: A.
- 1.66 Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí.
- Điện dung của tụ điện đó là: A.
- 1.67 Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí.
- Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là: A.
- 1.68 Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
- Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A.
- 1.69 Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
- Điện tích của tụ điện không thay đổi.
- Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần..
- Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
- Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần..
- 1.70 Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
- Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A.
- 1.71 Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau.
- Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U <.
- 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C).
- Hiệu điện thế của nguồn điện là: A.
- 1.72 Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau..
- Điện dung của bộ tụ điện là: A.
- 1.73 Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với nhau..
- 1.74 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V).
- Điện tích của bộ tụ điện là: A.
- 1.75 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V).
- Điện tích của mỗi tụ điện là: A.
- 1.76 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V).
- Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A.
- 1.77 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V).
- 1.78 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V).
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
- Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
- 1.80 Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.
- Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? A.
- W = 1.81 Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.
- Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là: A.
- w = 1.82 Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V).
- Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích.
- Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là: A.
- 1.83 Một tụ điện có điện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10-3 (C).
- Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy.
- 1.84 Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V).
- Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là: A.
- Bài tập về tụ điện.
- 1.85 Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105 (V/m).
- Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC).
- Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí.
- 1.86 Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V).
- Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau.
- Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là: A.
- 1.87 Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V).
- 1.88 Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau.
- Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V).
- Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là: A.
- 1.89 Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện.
- Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε.
- Khi đó điện tích của tụ điện A.
- 1.90 Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện.
- Khi đó điện dung của tụ điện A.
- 1.91 Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện.
- Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε..
- Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện A