« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án tự chọn 12CB


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học..
- Hai dao động có cùng phương, cùng tần số f = 50Hz, có biên độ A1 = 2a, A2 = a.
- Viết phương trình của hai dao động đó.
- Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
- Nội dung bài Hướng dẫn giải: 1.
- Phương trình dao động là:.
- Ta có:.
- Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:.
- Cho hai dao động có phương trình: Hãy xác định phương trình và vẽ giản đồ véc tơ của dao động tổng hợp trong các trường hợp sau: 1.
- Hai dao động cùng pha.
- Hai dao động ngược pha.
- Hai dao động lệch pha một góc.
- xác định pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào.
- Nội dung bài Hướng dẫn 1.
- Hai dao động cùng pha Biên độ sao động tổng hợp A cm Pha dao động tổng hợp là Phương trình dao động tổng hợp.
- Hai dao động ngược pha 3.
- Hai dao động vuông pha.
- Bài 3 Hai dao động cơ điều hoà, cùng phương, cùng tần số góc.
- có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm, dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất là.
- Xác định biên độ của dao động tổng hợp.
- Từ đó suy ra dao động tổng hợp.
- Nội dung bài Học sinh vận dụng giải bài.
- Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo..
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:6 Ngày soạn:21 /9/2011.
- BÀI TẬP TỔNG HỢP.
- Bài 1 Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 (cm) và chu kỳ bằng 0,1 (s).
- a) Viết phương trình dao động của vật khi chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
- b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất đẻ vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2 (cm) đến vị trí x2 = 4 (cm)..
- Nội dung bài Hướng dẫn giải: a) Phương trình dao động : Phương trình có dạng : Trong đó: A = 4cm,.
- Cách 2: Chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí có li độ x0 = x1 = 2cm theo chiều dương, ta có.
- Thời gian để vật đi từ vị trí x0 đến vị trí x = 4cm được xác định bởi phương trình:.
- Cách 3 : Dựa vào mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà: Dựa vào hình vẽ ta có : cosỏ.
- Nội dung bài Học sinh hoạt động giải bài.
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:7 Ngày soạn:28 /9/2011.
- Nội dung bài Hướng dẫn giải: a.
- Vậy 6 lần nhô lên trong 15 s ta có 5 chu kì sóng.
- Nội dung bài Hướng dẫn a.
- ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng có dao động cùng pha, cách nhau là bao nhiêu..
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:8 Ngày soạn:5 /10/2011.
- Bài 1: Tại t = 0 đầu A của một sợi dây dao động điều hòa với phương trình u = 5cos(.
- Dao động truyền trên dây với biên độ không đổi và tốc độ truyền sóng là v = 80 cm/s.
- Viết phương trình dao động tại điểm M cách A một khoảng 24 cm..
- Tần số: b.
- Sóng truyền từ A đến M nên dao động tại M chậm pha hơn dao động tại A.
- Vậy phương trình dao động tại M là:.
- trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là.
- Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là.
- Để M là một điểm nằm trên vân cực đại (gợn lồi) thì D.
- Để M là một điểm nằm trên vân cực tiểu thì.
- Nội dung bài Hướng dẫn + Bước sóng.
- Dao động tại M do nguồn.
- Độ lệch pha của hai dao động đó là: a) Khi điểm M nằm trên đường trung trực của.
- b) Để M là một điểm nằm trên vân cực đại (gợn lồi) thì.
- Nội dung bài Hướng dẫn giải:.
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:9 Ngày soạn .
- Bài : Một sợi dây AB dài ℓ = 120cm, đầu A được mắc vào một nhánh âm thoa dao động với tần số f = 40 Hz, đầu B cố định.
- Cho âm thoa dao động thì trên đây có sóng dừng với 4 bụng sóng.
- Nội dung bài Hướng dẫn giải.
- Đầu A là một nút, B cũng là nút nên ta có điều kiện.
- Bài 2 : Sóng dừng trên dây AB với chiều dài 0,16 m , đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 50 Hz.
- Biểu thức xác định vị trí các nút sóng và bụng sóng..
- nên vị trí các nút sóng xác định từ biểu thức.
- nên vị trí các bụng sóng xác định từ biểu thức:.
- Bài 3: Một sợi dây AB dài ℓ = 20cm, đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình u = acos40πt (cm).
- Nội dung bài Học sinh áp dụng giải bài tập.
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:10 Ngày soạn .
- cách nhau 20cm, dao động theo các phương trình lần lượt là:.
- Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? là đường thứ bao nhiêu và về phía nào so với đường trung trực của.
- Phương trình dao động tại M do.
- Độ lệch pha của hai dao động đó là.
- Dao động tổng hợp tại M: Dao động tổng hợp đó có biên độ cực đại nếu hai dao động thành phần dao động cùng pha, tứclà:.
- Dao động tổng hợp đó có biên độ cực tiểu nếu hai dao động thành phần dao động ngược pha, tức là:.
- EMBED Equation.3: là một số nguyên nên P nằm trên đường cực đại và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn.
- về phía b) Nếu điểm Q nằm trên vân cực đại thì nó phải thoả mãn điều kiện (1), tức là phải có điều kiện sau:.
- không phải là một số nguyên nên Q không thể nằm trên đường cực đại.
- Nếu điểm P nằm trên vân cực tiểu thì nó phải thoả mãn điều kiện (2), tức là phải có điều kiện sau:.
- là một số nguyên nên Q nằm trên đường cực tiểu và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn.
- về phía ĐS: P nằm trên đường cực đại và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn.
- Q nằm trên đường cực tiểu và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn.
- Tỉ số của cường độ âm của chúng là bao nhiêu Nội dung bài Hướng dẫn * Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có:.
- Nội dung bài * Hướng dẫn giải:.
- Ta có: .
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:11 Ngày soạn:26/10/2011.
- Nội dung bài Hướng dẫn Bài 4 SGK trang 66 a) Điện trở của đèn.
- Nội dung bài Hướng dẫn giải: Bài 5 SGK trang 66 a) Công suất tiêu thụ.
- Nội dung bài Hướng dẫn Bài 6 SGK trang 66 Cường độ dòng hiệu dụng định mức.
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:12 Ngày soạn: 2/11/2011.
- Nội dung bài Hướng dẫn giải: Bài 4 SGK trang 79.
- Ta có tổng trở.
- Nội dung bài Hướng dẫn Bài 5 SGK trang 79.
- Ta có.
- Nội dung bài Hướng dẫn Bài 6 SGK trang 79.
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:13 Ngày soạn .
- Nội dung bài Hướng dẫn giải: Giải:Điện áp ở hai đầu R: Ta có:.
- Bài 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L .
- Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có C= 5.nF.
- Nội dung bài Hướng dẫn Công thức tần số riêng:.
- Nội dung bài Hướng dẫn.
- Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái